Câu hỏi:
09/07/2024 188
c. Đặc điểm của cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản có cho thấy đây là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?
c. Đặc điểm của cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản có cho thấy đây là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?
Trả lời:
c. - Đặc điểm của cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản Vì sao bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn thường có màu sắc đẹp? cho thấy đây là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Lí giải:
+ Một số từ ngữ thuộc chuyên ngành khoa học thiên văn như: hành tinh, không gian, Mặt Trời, Trái Đất, khí quyển,….; chuyên ngành quang học như: ánh sáng, bước sóng, phân tán ánh sáng,….
+ Động từ/ cụm động từ miêu tả hoạt động hoặc trạng thái như: xoay, lặn, mọc, khuất, quay, bao bọc, phân tán, va đập,…
c. - Đặc điểm của cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản Vì sao bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn thường có màu sắc đẹp? cho thấy đây là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Lí giải:
+ Một số từ ngữ thuộc chuyên ngành khoa học thiên văn như: hành tinh, không gian, Mặt Trời, Trái Đất, khí quyển,….; chuyên ngành quang học như: ánh sáng, bước sóng, phân tán ánh sáng,….
+ Động từ/ cụm động từ miêu tả hoạt động hoặc trạng thái như: xoay, lặn, mọc, khuất, quay, bao bọc, phân tán, va đập,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày khái niệm và dấu hiệu nhận biết cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sảnh và đối chiếu trong văn bản thông tin.
Trình bày khái niệm và dấu hiệu nhận biết cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sảnh và đối chiếu trong văn bản thông tin.
Câu 2:
Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường mang đến những hiệu quả biểu đạt như thế nào?
Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường mang đến những hiệu quả biểu đạt như thế nào?
Câu 3:
đ. Văn bản đã sử dụng (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Hiệu quả biểu đạt của chúng là gì?
đ. Văn bản đã sử dụng (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Hiệu quả biểu đạt của chúng là gì?
Câu 4:
Trình bày khái niệm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Trình bày khái niệm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Câu 5:
Trình bày các bước cần thực hiện khi nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó.
Trình bày các bước cần thực hiện khi nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó.
Câu 6:
Xác định cấu trúc của các đoạn văn sau và tìm câu chủ đề của mỗi đoạn văn (nếu có):
a. Cũng như các dân tộc trên toàn cầu, lửa trở thành yếu tố không thể thiếu trong đời sống
- xã hội các dân tộc Tây Nguyên. Theo quan niệm truyền thống, Yang Apui (thần Lửa) thường ngự trị trong bếp lửa gia đình - ngài là vị thần hiện thân cho sự may mắn, cho sự sinh sôi nảy nở, cho sự phát triển. Đặc biệt hơn, thần Lửa trong những ngôi nhà dài trở thành sợi dây liên kết cuộc đối thoại vĩnh hằng của con người qua nhiều thế hệ, là sức mạnh thiêng liêng cho sự khởi nguồn của mọi câu chuyện đời thường, của tình yêu đôi lửa, của hôn nhân gia đình, của ước mơ khát vọng, của buồn vui hờn dỗi. Thần Lửa như một nhân chứng quan trọng chứng kiến sự hiện diện của con người từ khi lọt lòng mẹ trong nghi lễ thổi tai cho đến lễ thành đinh, lễ trưởng thành, cưới hỏi, kết nghĩa, ... và đến thời khắc con người từ giã trung giới về với thể giới thần linh.
(Tuyết Nhung Buôn Krông, Bếp lửa - Linh hồn của nhà đài Tây Nguyên, https://heritagevietnamairlines.com/bep-lua-linh-hon-cua-nha-dai-tay-nguyen/)
b. Theo kết quả của nhiều cuộc khảo sát lớn, người Phần Lan rất thích tham gia những hoạt động giải trí liên quan đến thiên nhiên. 58% người Phần Lan hay đi hải dâu, 35% trượt tuyết xuyên quốc gia, thường là trong bóng đêm của vùng cực, dưới ánh sảng của những công viên thành phố rộng lớn. 70% thường xuyên đi bộ leo núi, trong khi trung bình chỉ có 30% người châu Âu và người Mỹ tham gia hoạt động này. 50% người Phần Lan đạp xe đạp, 20% chạy bộ, 30% dắt chó đi dạo. Và một hoạt động nữa mà tôi đặc biệt yêu thích: 5% dân số nước này, tức khoảng 250 000 người, tham gia trượt tuyết đường đài. Tổng cộng lại, có hơn 95% người Phần Lan thường xuyên chơi đua ngoài trời.
(Theo Florence Williams, Tinh thần sống xanh, Phạm Mây Mây (dịch), NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2019, tr. 162, 163)
c. Trong những năm gần đây, lượng rác thải nhựa tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng. Nếu như năm 2014, con số này la khoang 1,8 triệu tần/ năm, thì đến năm 2016 tăng lên khoảng 2,0 triệu tấn/ năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/ năm. Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/ năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Ở Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg tủi nilon/ tháng. Riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra mồi trường khoảng 80 tần rác thải nhựa và tủi nilon. Tất cả những số liệu trên cho thấy Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa.
(Theo Mạnh Hùng, Rắc thải nhựa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.aspx)
d. Hoa mai no là lúc báo hiệu một mùa xuân nữa lại về. Loài hoa vàng óng khoe sắc rực rỡ dưới những tia nắng ấm của ngày xuân làm cho lòng người hân hoan, phấn khởi. Dân gian quan niệm rằng, nhà nào có mai nở càng nhiều cánh thì nhà đó càng may mắn và sung túc trong năm mới. Chính vì thế, hoa mai luôn được yêu thích và là loài hoa không thể thiếu trong những ngày Tết.
(Theo Quỳnh Như, Ý nghĩa hoa Tết, https://laodong.vn/gia-dinh-hon-nhan/y-nghia-hoa tet-873076.Ido)
đ. Nón là là vật che nắng, che mưa trong đời sống thường nhật của người Việt. Nón lá đã đi vào thơ ca, hội hoạ và nhiếp ảnh để tạo ra nhiều tắc phẩm nghệ thuật đặc sắc. Nón lá là vật trang sức làm nên nét duyên của người con gái: "Gió cầu vương nắng nàng thôn nữ/ Quai lỏng nghiêng vành chiếc nón thơ" (Đông Hồ). Không chỉ vậy, vật dụng này còn để lại dấu ấn của mình qua những điệu múa nón thướt tha, mang đậm tình thần Việt. Ngày nay, chính sách toàn cầu hóa, mở cửa giao luu về kinh tế và văn hóa với các nước đã đưa chiếc nón lá Việt Nam vươn mình ra ngoài biên giới và trở thành món quà ý nghĩa dành cho du khách quốc tế.
(Theo Phương Linh, Nón lá góp phần lan toả văn hóa Việt, https://laodongthudo.vn/non-la-gop-phan-lan-toa-van-hoa-viet-130752.html)
Xác định cấu trúc của các đoạn văn sau và tìm câu chủ đề của mỗi đoạn văn (nếu có):
a. Cũng như các dân tộc trên toàn cầu, lửa trở thành yếu tố không thể thiếu trong đời sống
- xã hội các dân tộc Tây Nguyên. Theo quan niệm truyền thống, Yang Apui (thần Lửa) thường ngự trị trong bếp lửa gia đình - ngài là vị thần hiện thân cho sự may mắn, cho sự sinh sôi nảy nở, cho sự phát triển. Đặc biệt hơn, thần Lửa trong những ngôi nhà dài trở thành sợi dây liên kết cuộc đối thoại vĩnh hằng của con người qua nhiều thế hệ, là sức mạnh thiêng liêng cho sự khởi nguồn của mọi câu chuyện đời thường, của tình yêu đôi lửa, của hôn nhân gia đình, của ước mơ khát vọng, của buồn vui hờn dỗi. Thần Lửa như một nhân chứng quan trọng chứng kiến sự hiện diện của con người từ khi lọt lòng mẹ trong nghi lễ thổi tai cho đến lễ thành đinh, lễ trưởng thành, cưới hỏi, kết nghĩa, ... và đến thời khắc con người từ giã trung giới về với thể giới thần linh.
(Tuyết Nhung Buôn Krông, Bếp lửa - Linh hồn của nhà đài Tây Nguyên, https://heritagevietnamairlines.com/bep-lua-linh-hon-cua-nha-dai-tay-nguyen/)
b. Theo kết quả của nhiều cuộc khảo sát lớn, người Phần Lan rất thích tham gia những hoạt động giải trí liên quan đến thiên nhiên. 58% người Phần Lan hay đi hải dâu, 35% trượt tuyết xuyên quốc gia, thường là trong bóng đêm của vùng cực, dưới ánh sảng của những công viên thành phố rộng lớn. 70% thường xuyên đi bộ leo núi, trong khi trung bình chỉ có 30% người châu Âu và người Mỹ tham gia hoạt động này. 50% người Phần Lan đạp xe đạp, 20% chạy bộ, 30% dắt chó đi dạo. Và một hoạt động nữa mà tôi đặc biệt yêu thích: 5% dân số nước này, tức khoảng 250 000 người, tham gia trượt tuyết đường đài. Tổng cộng lại, có hơn 95% người Phần Lan thường xuyên chơi đua ngoài trời.
(Theo Florence Williams, Tinh thần sống xanh, Phạm Mây Mây (dịch), NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2019, tr. 162, 163)
c. Trong những năm gần đây, lượng rác thải nhựa tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng. Nếu như năm 2014, con số này la khoang 1,8 triệu tần/ năm, thì đến năm 2016 tăng lên khoảng 2,0 triệu tấn/ năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/ năm. Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/ năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Ở Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg tủi nilon/ tháng. Riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra mồi trường khoảng 80 tần rác thải nhựa và tủi nilon. Tất cả những số liệu trên cho thấy Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa.
(Theo Mạnh Hùng, Rắc thải nhựa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.aspx)
d. Hoa mai no là lúc báo hiệu một mùa xuân nữa lại về. Loài hoa vàng óng khoe sắc rực rỡ dưới những tia nắng ấm của ngày xuân làm cho lòng người hân hoan, phấn khởi. Dân gian quan niệm rằng, nhà nào có mai nở càng nhiều cánh thì nhà đó càng may mắn và sung túc trong năm mới. Chính vì thế, hoa mai luôn được yêu thích và là loài hoa không thể thiếu trong những ngày Tết.
(Theo Quỳnh Như, Ý nghĩa hoa Tết, https://laodong.vn/gia-dinh-hon-nhan/y-nghia-hoa tet-873076.Ido)
đ. Nón là là vật che nắng, che mưa trong đời sống thường nhật của người Việt. Nón lá đã đi vào thơ ca, hội hoạ và nhiếp ảnh để tạo ra nhiều tắc phẩm nghệ thuật đặc sắc. Nón lá là vật trang sức làm nên nét duyên của người con gái: "Gió cầu vương nắng nàng thôn nữ/ Quai lỏng nghiêng vành chiếc nón thơ" (Đông Hồ). Không chỉ vậy, vật dụng này còn để lại dấu ấn của mình qua những điệu múa nón thướt tha, mang đậm tình thần Việt. Ngày nay, chính sách toàn cầu hóa, mở cửa giao luu về kinh tế và văn hóa với các nước đã đưa chiếc nón lá Việt Nam vươn mình ra ngoài biên giới và trở thành món quà ý nghĩa dành cho du khách quốc tế.
(Theo Phương Linh, Nón lá góp phần lan toả văn hóa Việt, https://laodongthudo.vn/non-la-gop-phan-lan-toa-van-hoa-viet-130752.html)
Câu 7:
Cấu trúc của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Cấu trúc của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên thường gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Câu 8:
Nêu đặc điểm của câu chủ đề trong một đoạn văn. Trình bày ít nhất hai kinh nghiệm mà em có được về việc viết câu chủ đề của đoạn văn.
Nêu đặc điểm của câu chủ đề trong một đoạn văn. Trình bày ít nhất hai kinh nghiệm mà em có được về việc viết câu chủ đề của đoạn văn.
Câu 9:
Thế nào là đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp?
Thế nào là đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp?
Câu 10:
b. Xác định (những) thông tin cơ bản của văn bản. Các chi tiết trong văn bản đã góp phần hỗ trợ thể hiện (những) thông tin cơ bản ấy ra sao? Hãy lí giải.
b. Xác định (những) thông tin cơ bản của văn bản. Các chi tiết trong văn bản đã góp phần hỗ trợ thể hiện (những) thông tin cơ bản ấy ra sao? Hãy lí giải.
Câu 11:
Vẽ sơ đồ phác hoạ mô hình của đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp và đoạn văn song song.
Vẽ sơ đồ phác hoạ mô hình của đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp và đoạn văn song song.
Câu 12:
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Vì sao bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn thường có màu sắc đẹp?
Bình minh và hoàng hôn thường là hai thời điểm bầu trời có màu sắc đẹp nhất trong ngày. Vì sao lại như vậy? Nói ngắn gọn, vẻ đẹp kì diệu ấy có được là nhờ ánh sáng và ánh sảng lại có màu. Dù bạn tin hay không thì sự thật là ánh sảng xung quanh bạn chính là sự kết hợp của tất cả màu sắc trên thế giới này.
Nếu ánh sáng xung quanh ta có màu thì vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy một số màu trên bầu trời vào những thời điểm nhất định chứ không phải tất cả các màu? Và vì sao màu sắc bầu trời lúc bình minh, hoàng hôn lại thường có vẻ đẹp huyền diệu, mê hoặc đến như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc ấy. Trước tiên, chúng ta cần biết ngày chuyển sang đêm như thế nào.
Trái Đất di chuyển trong không gian
Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần. Tất cả các hành tinh này vừa tự xoay quanh mình vừa xoay quanh Mặt Trời. Nếu Mặt Trời lặn hay hoàng hôn ở đâu thì nơi đó đang khuất dần khỏi ánh sáng Mặt Trời và quay lưng lại với Mặt Trời. Còn nếu Mặt Trời mọc hay bình minh ở đâu thì nơi đó lại chuyển sang hướng mặt về phía Mặt Trời. Đêm khuya là khi chúng ta hoàn toàn quay lưng lại Mặt Trời. Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.
Mặc dù chúng ta quan sát bằng mắt thường không thể phân biệt được, nhưng các chùm tia sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất có kich thước khác nhau. Các nhà khoa học đo kích thước các chùm tia này bằng “bước sóng”. Mỗi bước sóng ánh sáng có một màu sắc riêng của nó.
Trái Đất được bao bọc bởi khí quyển của mình
Như vậy, chúng ta đã biết vì sao bầu trời lại sáng vào ban ngày và tối vào ban đêm, các chùm tia sáng Mặt Trời có kích thước khác nhau hay có bước sóng khác nhau.
Tuy nhiên, làm sao mà chúng ta nhỉn thấy những màu sắc rực rỡ vào lúc bình minh và hoàng hôn? Đó là nhờ một “tầm chăn” không khí rất quan trọng luôn bao bọc lấy Trái Đất, tấm chăn đó chính là khí quyển. Khí quyển của Trái Đất được tạo nên bởi rất nhiều vật thể bé li ti gọi là các phân tử. Trên thực tế, tất cả mọi vật đều có cấu tạo từ các phân tử, kể cả cơ thể chúng ta. Một phân tử nhỏ hơn rất nhiều so với một hạt cát. Phân từ nhỏ đến nỗi chúng ta không thể nhin bằng mắt thường mà phải nhờ đến kính hiển vi mới có thể quan sát dược, còn mắt thường chỉ nhìn thấy những vật được tạo thành từ các phân tử.
Khí quyển “chơi đùa" với ánh sáng
Khi các chùm sáng Mặt Trời đến Trái Đất, chúng gặp các phân tử trong khí quyển của Trái Đắt. Các phân từ này bắt đầu kết hợp với ánh sáng, đấy ánh sáng qua lại giữa các phân tử. Hiện tượng này gọi là “phân tán ánh sáng”.
Ánh sáng có bước sóng càng dài thì nó cảng phân tán được lâu giữa các phân tử trong khí quyển của Trái Đất trước khi nó yếu đi và quay trở lại không gian. Ánh sáng xanh dương có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng hồng. Điều đó có nghĩa là ánh sáng xanh dương chỉ có thể va đập giữa các phân tử trong một khoảng cách ngắn hơn ánh sáng hồng hoặc đỏ. Nơi nào đang đối diện trực tiếp với Mặt Trời (vào ban ngày) thì nơi đó ánh sáng sẽ đi qua lớp khí quyền ít hơn, mông hơn. Vì vậy, ánh sáng xanh dương có thể dễ dàng lọt qua phía bên kia, nhở đó mà chúng ta có được bầu trời màu xanh.
Màu sắc lúc bình minh và hoàng hôn
Chúng ta biết rằng Trái Đất tự xoay quanh mình. Hoàng hôn ở nơi nào thì nơi đó đang quay mặt dần khởi Mặt Trời và không đối diện trực tiếp với Mặt Trời nữa. Điều này có nghĩa là ánh sáng Mặt Trời phải đi qua một lát cắt khi quyển dày hơn để chiếu đến nơi đó. Hiện tượng này cũng xảy ra vào lúc bình minh khi nơi đó hướng dần về phía Mặt Trời.
Để đi qua quãng đường dài hơn đó của khí quyển, ánh sáng xanh dương “mệt mỏi” và không thể trụ vững được nữa, do đó hầu hết ánh sáng xanh này quay trở lại vũ trụ. Tuy nhiên, ánh sáng đỏ, cam và vàng lại có bước sóng dài hơn, nghĩa là chúng có thể phân tán lâu hơn và đi qua lớp khí quyển dày hơn để đến được với mắt người quan sát trên bề mặt Trái Đất. Chính vì thế, chúng ta thường nhìn thấy bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn có màu sắc rực rỡ, đẹp mắt.
Đặc biệt, vào những lúc không khí khô, các phân tử khói, bụi trong không khí dày đặc hơn khiến cho ánh sáng bị tán xạ nhiều hơn. Lúc đó, bình minh và hoàng hôn có màu sắc đỏ rất huyền diệu và kì bí.
(Theo Phạm Hường, Bảo Tuấn, https: //dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/vi-sao-bau-troi-luc-binh-minh-va-hoang-hon-thuong-co-mau-sac-dep-20210118154633532.htm; https: //tienphong vn/vi-sao-binh-minh-va-hoang-hon-co-mau-do-post1046434.tpo)
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc của văn bản trên và tóm tắt nội dung từng phần đã xác định.
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Vì sao bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn thường có màu sắc đẹp?
Bình minh và hoàng hôn thường là hai thời điểm bầu trời có màu sắc đẹp nhất trong ngày. Vì sao lại như vậy? Nói ngắn gọn, vẻ đẹp kì diệu ấy có được là nhờ ánh sáng và ánh sảng lại có màu. Dù bạn tin hay không thì sự thật là ánh sảng xung quanh bạn chính là sự kết hợp của tất cả màu sắc trên thế giới này.
Nếu ánh sáng xung quanh ta có màu thì vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy một số màu trên bầu trời vào những thời điểm nhất định chứ không phải tất cả các màu? Và vì sao màu sắc bầu trời lúc bình minh, hoàng hôn lại thường có vẻ đẹp huyền diệu, mê hoặc đến như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc ấy. Trước tiên, chúng ta cần biết ngày chuyển sang đêm như thế nào.
Trái Đất di chuyển trong không gian
Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần. Tất cả các hành tinh này vừa tự xoay quanh mình vừa xoay quanh Mặt Trời. Nếu Mặt Trời lặn hay hoàng hôn ở đâu thì nơi đó đang khuất dần khỏi ánh sáng Mặt Trời và quay lưng lại với Mặt Trời. Còn nếu Mặt Trời mọc hay bình minh ở đâu thì nơi đó lại chuyển sang hướng mặt về phía Mặt Trời. Đêm khuya là khi chúng ta hoàn toàn quay lưng lại Mặt Trời. Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.
Mặc dù chúng ta quan sát bằng mắt thường không thể phân biệt được, nhưng các chùm tia sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất có kich thước khác nhau. Các nhà khoa học đo kích thước các chùm tia này bằng “bước sóng”. Mỗi bước sóng ánh sáng có một màu sắc riêng của nó.
Trái Đất được bao bọc bởi khí quyển của mình
Như vậy, chúng ta đã biết vì sao bầu trời lại sáng vào ban ngày và tối vào ban đêm, các chùm tia sáng Mặt Trời có kích thước khác nhau hay có bước sóng khác nhau.
Tuy nhiên, làm sao mà chúng ta nhỉn thấy những màu sắc rực rỡ vào lúc bình minh và hoàng hôn? Đó là nhờ một “tầm chăn” không khí rất quan trọng luôn bao bọc lấy Trái Đất, tấm chăn đó chính là khí quyển. Khí quyển của Trái Đất được tạo nên bởi rất nhiều vật thể bé li ti gọi là các phân tử. Trên thực tế, tất cả mọi vật đều có cấu tạo từ các phân tử, kể cả cơ thể chúng ta. Một phân tử nhỏ hơn rất nhiều so với một hạt cát. Phân từ nhỏ đến nỗi chúng ta không thể nhin bằng mắt thường mà phải nhờ đến kính hiển vi mới có thể quan sát dược, còn mắt thường chỉ nhìn thấy những vật được tạo thành từ các phân tử.
Khí quyển “chơi đùa" với ánh sáng
Khi các chùm sáng Mặt Trời đến Trái Đất, chúng gặp các phân tử trong khí quyển của Trái Đắt. Các phân từ này bắt đầu kết hợp với ánh sáng, đấy ánh sáng qua lại giữa các phân tử. Hiện tượng này gọi là “phân tán ánh sáng”.
Ánh sáng có bước sóng càng dài thì nó cảng phân tán được lâu giữa các phân tử trong khí quyển của Trái Đất trước khi nó yếu đi và quay trở lại không gian. Ánh sáng xanh dương có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng hồng. Điều đó có nghĩa là ánh sáng xanh dương chỉ có thể va đập giữa các phân tử trong một khoảng cách ngắn hơn ánh sáng hồng hoặc đỏ. Nơi nào đang đối diện trực tiếp với Mặt Trời (vào ban ngày) thì nơi đó ánh sáng sẽ đi qua lớp khí quyền ít hơn, mông hơn. Vì vậy, ánh sáng xanh dương có thể dễ dàng lọt qua phía bên kia, nhở đó mà chúng ta có được bầu trời màu xanh.
Màu sắc lúc bình minh và hoàng hôn
Chúng ta biết rằng Trái Đất tự xoay quanh mình. Hoàng hôn ở nơi nào thì nơi đó đang quay mặt dần khởi Mặt Trời và không đối diện trực tiếp với Mặt Trời nữa. Điều này có nghĩa là ánh sáng Mặt Trời phải đi qua một lát cắt khi quyển dày hơn để chiếu đến nơi đó. Hiện tượng này cũng xảy ra vào lúc bình minh khi nơi đó hướng dần về phía Mặt Trời.
Để đi qua quãng đường dài hơn đó của khí quyển, ánh sáng xanh dương “mệt mỏi” và không thể trụ vững được nữa, do đó hầu hết ánh sáng xanh này quay trở lại vũ trụ. Tuy nhiên, ánh sáng đỏ, cam và vàng lại có bước sóng dài hơn, nghĩa là chúng có thể phân tán lâu hơn và đi qua lớp khí quyển dày hơn để đến được với mắt người quan sát trên bề mặt Trái Đất. Chính vì thế, chúng ta thường nhìn thấy bầu trời lúc bình minh và hoàng hôn có màu sắc rực rỡ, đẹp mắt.
Đặc biệt, vào những lúc không khí khô, các phân tử khói, bụi trong không khí dày đặc hơn khiến cho ánh sáng bị tán xạ nhiều hơn. Lúc đó, bình minh và hoàng hôn có màu sắc đỏ rất huyền diệu và kì bí.
(Theo Phạm Hường, Bảo Tuấn, https: //dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/vi-sao-bau-troi-luc-binh-minh-va-hoang-hon-thuong-co-mau-sac-dep-20210118154633532.htm; https: //tienphong vn/vi-sao-binh-minh-va-hoang-hon-co-mau-do-post1046434.tpo)
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc của văn bản trên và tóm tắt nội dung từng phần đã xác định.
Câu 13:
Cho tình huống sau:
Em được nhóm bạn mời tham gia thảo luận về vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học” và có trách nhiệm ghi chép nội dung thảo luận để trình bày lại cho nhóm mình nghe.
Dựa trên những gì đã học về kĩ năng nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó, em hãy thực hiện nhiệm vụ của mình trong tình huống trên.
Cho tình huống sau:
Em được nhóm bạn mời tham gia thảo luận về vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học” và có trách nhiệm ghi chép nội dung thảo luận để trình bày lại cho nhóm mình nghe.
Dựa trên những gì đã học về kĩ năng nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó, em hãy thực hiện nhiệm vụ của mình trong tình huống trên.
Câu 14:
d. Xác định cách trình bày thông tin của đoạn trích sau và cho biết tác dụng của cách trình bày ấy: “Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần ... Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.”
d. Xác định cách trình bày thông tin của đoạn trích sau và cho biết tác dụng của cách trình bày ấy: “Hành tinh của chúng ta di chuyển trong không gian cùng với bảy hành tinh khác ở gần ... Còn ban ngày là khi chúng ta đối diện trực tiếp với Mặt Trời và các chùm tia Mặt Trời chiếu (cực nhanh) thẳng vào chúng ta.”
Câu 15:
Xác định yêu cầu của kiểu văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Xác định yêu cầu của kiểu văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.