Câu hỏi:
18/07/2024 145Cho sơ đồ phả hệ trên, mô tả sự di truyền một bệnh ở người do gen lặn s quy định, alen tương ứng S không quy định bệnh. Cho biết bố/ mẹ của những người II5, II7, II10 và III13 đều không có ai mang alen gây bệnh. Theo lý thuyết, những kết luận nào sau đây đúng?
1. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con bị bệnh là .
2. xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con trai không bị bệnh là .
3. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con bị bệnh, một đứa con bình thường là .
4. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con gái đầu lòng bình thường, con trai sau bị bệnh là .
5. người IV16 có thể có kiểu gen dị hợp với xác suất
A. 1, 4, 5
B. 2, 3
C. 1, 3, 4, 5
D. 1, 2, 5
Trả lời:
Đáp án B
S bình thường >> s bị bệnh
Người II.6 bình thường ( S-) có bố bị bệnh ( ss )
ð Vậy người II.6 có kiểu gen Ss
Mà bố mẹ người II.5 không mang alen gây bệnh <=> người II.5 cũng không mang và có kiểu gen là : SS
Cặp vợ chồng II. 5 x II.6 : SS x Ss
Người III.11 có dạng là ( SS : Ss )
Tương tự, người III.12 và III.14 cũng có dạng là (SS : Ss)
Cặp vợ chồng III.11 x III.12 : (SS : Ss) x (SS : Ss)
Người IV.17 có dạng là ( SS : Ss)
Cặp vợ chồng III.13 x III.14 : SS x (SS : Ss)
Người IV.18 có dạng là ( SS : Ss)
Cặp vợ chồng IV.17 x IV.18 : (SS :Ss) x (SS : Ss)
Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 1 đứa con bị bệnh là x =
Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 1 đứa con trai không bị bệnh là
Để cặp vợ chồng trên sinh được 1 đứa con bị bệnh, 1 đứa bình thường phải có 2 điều kiện
cặp vợ chồng phải có kiểu gen Ss x Ss ó có xác suất là x = cặp vợ chồng Ss x Ss sinh 1 đứa bị bệnh, 1 đứa bình thường
xác suất là x x 2 =
vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 1 đứa bị bệnh, 1 đứa bình thường là
x =
Xác suất để cặp vợ chồng sinh đứa con gái đầu long bình thường, đứa con trai sau bị bệnh là :
Người IV có thể có kiểu gen dị hợp Ss với xác suất là
Vậy các kết luận đúng là 2,3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội – lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 312000 NST , số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh trùng. Bạn Bình đã đưa ra kết quả sau:
Số con ong chúa được sinh ra là 500 con. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000. Số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 số ong đực con. Số trứng bị tiêu biến là 4500. Tổng số NST bị tiêu biến là 383.2x104.
Có bao nhiêu kết quả đúng?
Câu 2:
Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Về mặt lý thuyết, xác suất để cặp vợ chồng sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bạch tạng là?
Câu 3:
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào sau đây đúng với cây lai bất thụ này?
1. không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.
2. có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
3. không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng.
4. có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Câu 4:
Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphento. Có bao nhiêu nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả này?
1. chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường.
2. chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.
3. chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.
4. chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.
5. chồng bị rối loạn giảm phân 2, vợ giảm phân bình thường.
6. chồng bị rối loạn giảm phân 2, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.
Câu 5:
Khi quan sát một đoạn của sợi cơ bản, người ta thấy có 80 phân tử protein histon. Theo lí thuyết, đoạn trên có bao nhiêu nucleoxom?
Câu 7:
Phương pháp nào sau đây không tạo được sinh vật biến đổi gen?
1. Lấy nhân của loài này và tế bào chất của loài khác cho dung hợp.
2. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
3. Lấy hợp tử đã thụ tinh và cắt thành nhiều hợp tử rồi cấy vào tử cung cho các động vật cùng loài.
4. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
5. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
6. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Câu 9:
Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học hình thành sự sống trên trái đất?
Câu 10:
Ở sinh vật nhân thực có bao nhiêu cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại?
1. phân tử ADN mạch kép. 5. Phân tử protein.
2. phân tử mARN. 6. Cơ chế phiên mã.
3. phân tử tARN. 7. Cơ chế dịch mã.
4. phân tử rARN.
Câu 11:
Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng ở đời cá thể con nhờ cơ chế
Câu 12:
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
Câu 13:
(1)gen. (2)mARN. (3)axit amin. (4)tARN. (5)riboxom. (6)enzim
Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là
Câu 14:
Ở một loài thực vật, locut gen quy định màu sắc hoa gồm 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen này không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dự đoán nào sau đây đúng khi nói về kiểu hình ở F1?
Câu 15:
Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có nhiễm sắc thể thứ 21 ngắn hơn nhiễm sắc thể 21 của người bình thường. Người đó có thể bị