Câu hỏi:
23/07/2024 149Cho phản ứng: S2O82-+2 I- →2SO42- + I2
Phát biểu nào sao đây là đúng:
A. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +7.
B. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +6.
C. SO42- có tính khử, nhưng tính khử yếu hơn I-.
D. Số oxi hóa của oxi trong S2O82- là -2.
Trả lời:
Chọn đáp án B
A. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +7.
Số oxh cao nhất của S là +6 (Sai)
B. Số oxi hóa của S trong S2O82- là +6. Đúng
C. SO42- có tính khử, nhưng tính khử yếu hơn I-. Sai vì không có tính khử
D. Số oxi hóa của oxi trong S2O82- là -2. Vô lý nếu S là – 2 thì O là
Đây là kiến thức ngoài chương trình phổ thông – Không được ra vào đề thi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong các chất sau: KI, CuSO4, KClO3, NaNO3, NaOH, NH4NO3, AgNO3. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O2?
Câu 3:
Cho các cân bằng:
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
Câu 4:
Cho cân bằng: 2NH3(K)↔ N2(K)+3H2(K)
Khi tăng nhiệt độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là:
Câu 6:
Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng:
N2 (k) +3H2(k) 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ/mol.
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
Câu 7:
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế axit trong phòng thí nghiệm:
Câu 8:
Cho cân bằng hoá học:
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
Câu 9:
Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp ?
Câu 10:
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
Câu 11:
Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng?
Câu 12:
Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?
Câu 13:
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) 2CO(k) ;= 172 kJ;
CO (k)+H2O (k) CO2 (k) +H2 (k) ; = - 41 kJ
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiêu nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm khí CO vào.
Câu 14:
Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là?
Câu 15:
Khi lấy cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau đây thì trường hợp thu được lượng CuSO4 ít nhất là