Câu hỏi:
22/07/2024 115Cho một số hiện tượng sau :
1-Ngựa vằn phân bố ở Châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang Châu Á
2-Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay
3-Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la có khả năng sinh sản
4-Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách ly sau hợp tử
A. 2,3
B. 1,4
C. 3,4
D. 1,2
Trả lời:
Đáp án A
Cách li sau hợp tử là hiện tượng hợp tử được tạo ra nhưng không phát triển được hoặc phát triển được nhưng không có khả năng sinh sản bình thường
Trường hợp cách li sau hợp tử là 2,3 .
Trường hợp cách li trước hợp tử là : 1,4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình tự nucleotit của một đoạn gen bình thường là GXAXXX alen đột biến nào trong số các alen nếu dưới đây quy định chuỗi polipeptit có trình tự aa bị thay đổi nhiều nhất
Câu 2:
Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào
1-Tốc độ sinh sản và vòng đời của sinh vật
2-Khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến
3-Số lượng cá thể có trong quần thể
4-Áp lực của chọn lọc tự nhiên
Phương án đúng
Câu 3:
Giả sử gen D ở sinh vật nhân thực gồm 2400 Nu và có số loại A gấp 3 lần loại G . Một đột biến xảy ra làm cho gen D biến thành gen d . Hai gen có chiều dài bằng nhau nhưng gen d có số liên kết hidro nhiều hơn gen D là 1 . Số lượng từng loại Nu của gen d là
Câu 4:
Các đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm
1-Tính đa dạng về loài
2-Số lượng của các nhóm loài
3-Mật độ cá thể
4-Hoạt động chức năng của các nhóm loài
5-Sự phân bố của các loài trong không gian
Phương án đúng là
Câu 5:
Một tập hợp các các thể cùng loài có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì được gọi là dòng thuần
Dòng thuần có đặc điểm gì :
1-Có tính di truyền ổn định
2-Luôn mang các gen trội có lợi
3-Không phát sinh các biến dị tổ hợp
4-Thường biến biến đổi đồng loạt và luôn theo một hướng
5-Có khả năng hạn chế phát sinh các đột biến có hại
Phương án đúng là
Câu 6:
Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở :
1-Kí sinh cùng loài
2-Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ
3-Ăn thịt đồng loại
4-Cạnh tranh cùng loài về thức ăn nơi ở
Phương án đúng là :
Câu 7:
Trong tế bào hàm lượng r ARN luôn cao hơn m ARN nhiểu lần nguyên nhân chủ yếu là
Câu 8:
Các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể
1.Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh
2.Do thay đổi tập quá kiếm mồi của sinh vật
3.Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh
.4Do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể
Phương án đúng là
Câu 9:
Nếu thế hệ F1 tứ bội là ♀ AAaa x ♂AAaa trong trường hợp giảm phân , thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là
Câu 10:
Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực , cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào không phân li trong giảm phân I và giảm phân II diễn ra bình thường . Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái , cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân 2 ở phép lai ♀aaBb x ♂Aa bb , sự kết hợp giữa giao tử đực n+ 1 và giao tử n+1 cái sẽ tạo ra hai thể đột biến có kiểu gen
Câu 11:
Cho các bệnh và hội chứng di truyền sau đây ở người
1-Bệnh pheniketo niệu
2-Bệnh ung thư máu
3-Tật có túm lông ở vành tai
4-Hội chứng Đao
5-Hội chứng Tơcno
6-Bệnh máu khó đông
Bệnh và hội chứng di truyền nào có thể gặp ở cả nam và nữ
Câu 13:
Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của bốn giống lúa ( g/1000 hạt) người ta thu được như sau .
Giống lúa |
Số 1 |
Số 2 |
Số 3 |
Số 4 |
Khối lượng tối thiểu |
200 |
220 |
240 |
270 |
Khối lượng tối đa |
300 |
310 |
335 |
325 |
Tính trạng của giống lúa nào có mức phản ứng rộng nhất
Câu 14:
Nếu sau đột biến điểm , gen có chiều dài , số lượng từng loại nucleotit , số liên kết hidro không đổi nhưng cấu trúc protein lại thay đổi thì dạng đột biến có thể
1.Thay thế các cặp nucleotit
2.Thay thế 1 cặp nucleotit tại mã mở đầu
3.Thay thế 1 cặp nucleotit tại vùng mã hóa
4. Thay thế 1 cặp nucleotit tại mã kết thúc
5. Mất hay thêm các cặp nucleotit
Phương án đúng
Câu 15:
Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa lí , điều nào sau đây không đúng