Câu hỏi:
20/07/2024 94Cho con đực (XY) có mắt trắng giao phối với con cái có mắt đỏ được F1
đồng loạt mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, đời F2 thu được: 18,75% con
đực mắt đỏ; 25% con đực mắt vàng; 6,25% con đực mắt trắng; 37,5% con cái
mắt đỏ; 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con
cái mắt đỏ F2 thì trong số các cá thể có kiểu hình mắt đỏ ở F3, tỉ lệ đực : cái là
A. 2/1.
B. 3/4.
C. 1/1
D. 3/2
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên
mạch 1 của ADN có A=G=20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại
nuclêôtit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là
Câu 2:
Trong các bằng chứng sau đây, những bằng chứng nào được xem là bằng
chứng tiến hoá trực tiếp?
(1) Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích của nhụy.
(2) Xác voi ma mut được tìm thấy trong các lớp băng.
(3) Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương
tự nhau.
(4) Xác sâu bọ sống trong các thời đại trước còn để lại trong nhựa hổ phách.
(5) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
(6) Những đốt xương sống của khủng long được tìm thấy trong các lớp đất đá.
Câu 3:
Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2
chuỗi và 2 chuỗi liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi là
glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho
biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin:
¾ Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.
¾ Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’
Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong
gen mã hoá chuỗi gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?
Câu 4:
Quá trình quang hợp có 2 pha là pha sáng và pha tối. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào sau đây của pha sáng?
Câu 5:
Sinh sản vô tính theo hình thức phân mảnh thường gặp ở những nhóm
động vật nào sau đây?
Câu 6:
Trong một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây
cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hồ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ, bọ
ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá, hổ có thể bắt hươu làm thức ăn, cây gỗ, cây bụi,
cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Trong các nhận xét sau đây, có bao
nhiêu nhận xét đúng?
(1) Hươu và sâu ăn lá cây đều thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(2) Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ đều là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(3) Nếu sâu bị chết hết thì thú nhỏ và bọ ngựa sẽ bị thiếu thức ăn, không có thức ăn thay thế.
(4) Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng nhưng sau đó sẽ giảm về mức cân bằng.
Câu 10:
Kiểu gen nào sau đây khi giảm phân bình thường sẽ cho 4 loại giao tử?
Câu 11:
Các nhà khoa học cho rằng trong quá trình phát sinh sự sống, ARN là vật
chất mang thông tin di truyền chứ không phải là ADN. Cơ sở để đưa ra nhận
định này là
Câu 12:
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì qua
quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào
sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-X
của bazơ nitơ dạng hiếm?
Câu 13:
Thực chất của tương tác gen là sự tương tác giữa sản phẩm của các gen
với nhau để cùng quy định một tính trạng. Giả sử có 2 gen A và B, trong đó
gen A quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit A; gen B quy định tổng hợp chuỗi
pôlipeptit B. Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là tương tác bổ sung
giữa 2 gen A và B?
(1) Chuỗi pôlipeptit của gen A ức chế sự phiên mã của gen B nên khi có A thì
gen B không tổng hợp được chuỗi pôlipeptit.
(2) Chuỗi pôlipeptit cùa gen A tương tác với chuỗi pôlipeptit của gen B để tạo
nên prôtêin hoàn chỉnh thực hiện chức năng sinh học.
(3) Chuỗi pôlipeptit của gen A trở thành enzim A, chuỗi pôlipeptit của gen B trở
thành enzim B. Cà hai enzim này cùng xúc tác cho một chuỗi phản ứng được
mô tà bằng sơ đồ: Tiền chất chất trung gian Sản phẩm Quy định
tính trạng.
(4) Chuỗi pôlipeptit A quy định chức năng khác với chức năng của chuỗi
pôlipeptit B.
Câu 14:
Khi nói về ý nghĩa của hiện tượng cấu trúc của 2 tâm thất ở người không
giống nhau, phát biểu nào sau đây sai?