Câu hỏi:
23/07/2024 553Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng , vật B có khối lượng nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa . Lấy . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N.
B. 0,375 N.
C. 1,5 N.
D. 1,6 N.
Trả lời:
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
Do dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax ⟹ T ≤ Tmax
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật đang nằm yên trên sàn ngang thì chịu tác dụng của lực kéo hợp với phương ngang góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là . Lấy . Tìm góc α để gia tốc của vật lớn nhất.
Câu 2:
Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy ,, có độ lớn lần lượt là 16 N, 12 N và 12 N. Biết góc tạo bởi các lực . Độ lớn hợp lực của ba lực này là
Câu 3:
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực . Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
Câu 4:
Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực và . Biết các lực tạo với nhau một góc là: và có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực và lần lượt là
Câu 5:
Một vật có khối lượng được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là . Lấy . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
Câu 6:
Một vật có khối lượng đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc . Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là . Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy
Câu 7:
Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết. Cho . Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là
Câu 8:
Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn mộ lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng đường lần lượt là 1 m và 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe. Tỉ số khối lượng của xe A và xe B là
Câu 9:
Hai lực đồng quy và hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là
Câu 10:
Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng
Câu 11:
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng , vật B có khối lượng nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Lấy Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
Câu 13:
Hai vật và nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, lực cản của không khí và ma sát tại trục ròng rọc. Tính lực căng của dây. Lấy
Câu 14:
Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g.
Câu 15:
Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường . Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50 N. Khối lượng vật là