Câu hỏi:
21/07/2024 102Cho các yếu tố sau:
I. Độ lớn của các điện tích
II. Dấu của các điện tích
III. Bản chất của điện môi
IV. Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. II và III
B. I,II và III
C. I,III và IV
D. Cả bốn yếu tố
Trả lời:
Đáp án: C
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất, có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của điện môi, tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có hai điện tích và đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a=30cm. Phải đặt một điện tích cách một khoảng l bao nhiêu để nó cân bằng?
Câu 2:
Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại khối lượng m=5g, được treo cùng vào một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc . Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy
Câu 3:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 bị lệch góc so với phương thẳng đứng. Cho . Tìm q.
Câu 4:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?
Câu 5:
Hai điện tích điểm , đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Phải đặt điện tích cách A và B những khoảng và bằng bao nhiêu để nằm cân bằng?
Câu 6:
Trong chân không, cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích . Lực điện tổng hợp tác dụng lên .
Câu 7:
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích , . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
Câu 8:
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là . Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
Câu 9:
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực . Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực . Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là
Câu 10:
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn
Câu 11:
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là . Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là .
Câu 12:
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:
Câu 13:
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích . Tấm dạ sẽ có điện tích:
Câu 14:
Trong không khí, ba điện tích điểm , , lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC=60cm, , lực điện do và tác dụng lên cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là:
Câu 15:
Hai điện tích điểm và đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là . Giá trị của điện tích là: