Câu hỏi:
06/07/2024 124
Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính base của các hydroxide được xếp theo thứ tự:
Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính base của các hydroxide được xếp theo thứ tự:
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
B. KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Be(OH)2.
B. KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Be(OH)2.
C. Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
C. Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
D. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH < KOH.
D. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH < KOH.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Be (Z = 4): 1s22s2 ⇒ Be thuộc chu kì 2, nhóm IIA.
Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 ⇒ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Ta có:
Be và Mg thuộc cùng nhóm IIA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Mg > Be.
Na và K thuộc cùng nhóm IA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại K > Na.
Na và Mg thuộc cùng chu kì 3, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Na > Mg.
Vậy chiều tăng dần tính kim loại: Be < Mg < Na < K.
Chiều tăng dần tính base của các hydroxide: Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
Chú ý: Tính base của các hydroxide biến thiên cùng chiều với tính kim loại.
Đáp án đúng là: C
Be (Z = 4): 1s22s2 ⇒ Be thuộc chu kì 2, nhóm IIA.
Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 ⇒ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Ta có:
Be và Mg thuộc cùng nhóm IIA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Mg > Be.
Na và K thuộc cùng nhóm IA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại K > Na.
Na và Mg thuộc cùng chu kì 3, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Na > Mg.
Vậy chiều tăng dần tính kim loại: Be < Mg < Na < K.
Chiều tăng dần tính base của các hydroxide: Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
Chú ý: Tính base của các hydroxide biến thiên cùng chiều với tính kim loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của R là
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của R là
Câu 3:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
Câu 4:
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng
Câu 5:
Các nguyên tố 12Mg, 13Al, 5B và 6C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện là
Các nguyên tố 12Mg, 13Al, 5B và 6C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện là
Câu 6:
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
Câu 7:
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Câu 8:
Nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là X2O5. Vậy công thức của X với hydrogen là
Nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là X2O5. Vậy công thức của X với hydrogen là
Câu 9:
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào đúng?
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào đúng?
Câu 10:
Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxygen
Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxygen
Câu 11:
Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?