Câu hỏi:
03/07/2024 189
Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính base của các hydroxide được xếp theo thứ tự:
Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Tính base của các hydroxide được xếp theo thứ tự:
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
B. KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Be(OH)2.
B. KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Be(OH)2.
C. Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
C. Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
D. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH < KOH.
D. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH < KOH.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Be (Z = 4): 1s22s2 ⇒ Be thuộc chu kì 2, nhóm IIA.
Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 ⇒ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Ta có:
Be và Mg thuộc cùng nhóm IIA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Mg > Be.
Na và K thuộc cùng nhóm IA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại K > Na.
Na và Mg thuộc cùng chu kì 3, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Na > Mg.
Vậy chiều tăng dần tính kim loại: Be < Mg < Na < K.
Chiều tăng dần tính base của các hydroxide: Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
Chú ý: Tính base của các hydroxide biến thiên cùng chiều với tính kim loại.
Đáp án đúng là: C
Be (Z = 4): 1s22s2 ⇒ Be thuộc chu kì 2, nhóm IIA.
Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 ⇒ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Ta có:
Be và Mg thuộc cùng nhóm IIA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Mg > Be.
Na và K thuộc cùng nhóm IA, theo quy luật biến đổi có tính kim loại K > Na.
Na và Mg thuộc cùng chu kì 3, theo quy luật biến đổi có tính kim loại Na > Mg.
Vậy chiều tăng dần tính kim loại: Be < Mg < Na < K.
Chiều tăng dần tính base của các hydroxide: Be(OH)2 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
Chú ý: Tính base của các hydroxide biến thiên cùng chiều với tính kim loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ:
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ:
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
Câu 3:
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của R là
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của R là
Câu 4:
Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác.
Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác.
Câu 5:
Nguyên tố hóa học calcium (kí hiệu Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu nào sau đây về calcium là sai?
Nguyên tố hóa học calcium (kí hiệu Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu nào sau đây về calcium là sai?
Câu 6:
Trong bảng tuần hoàn, M ở nhóm IIIA, X ở nhóm VA còn Y ở nhóm VIA. Oxide cao nhất của M, X, Y có công thức là
Trong bảng tuần hoàn, M ở nhóm IIIA, X ở nhóm VA còn Y ở nhóm VIA. Oxide cao nhất của M, X, Y có công thức là
Câu 8:
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 13, ZY = 17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 13, ZY = 17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ne]3s23p1. Số electron lớp ngoài cùng là
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ne]3s23p1. Số electron lớp ngoài cùng là
Câu 10:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
Câu 11:
Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3 thì công thức hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất là
Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3 thì công thức hợp chất với hydrogen và oxide cao nhất là
Câu 12:
Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng
Câu 13:
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Câu 14:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
Câu 15:
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng