Câu hỏi:

20/07/2024 99

Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10cm. Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm cách tâm lỗ tròn một khoảng 20cm. Tiêu cự của thấu kính là

A. 6,7cm

B. 20cm

C. -6,7cm

D. -20cm

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Khi đặt thấu kính phân kì chắn lỗ tròn thì vật ban đầu là vật ảo, thu được ảnh thật nên ta có: d = -10cm; d’ = 20cm

Theo công thức thấu kính:

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

Xem đáp án » 17/07/2024 420

Câu 2:

Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước

Xem đáp án » 21/07/2024 385

Câu 3:

Một vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính ảnh A1B1 cùng chiều với vật. Dịch vật ra xa thấu kính thêm 3cm ta được ảnh A2B2 = 2A1B1, ảnh A2B2 vẫn cùng chiều với vật và dịch đi so với ảnh trước 24cm. Tiêu cự của thấu kính này là

Xem đáp án » 19/07/2024 376

Câu 4:

Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì

Xem đáp án » 23/07/2024 282

Câu 5:

Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần, cách thấu kính 6cm. Tiêu cự của thấu kính và vị trí của vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần tương ứng là

Xem đáp án » 17/07/2024 269

Câu 6:

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Để được ảnh sau cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một đoạn

Xem đáp án » 21/07/2024 264

Câu 7:

Một người mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 51cm. Để sửa tật cận thị mắt phải đeo kính gì, có độ tụ bằng bao nhiêu? Biết rằng kính đeo cách mắt 1cm

Xem đáp án » 23/07/2024 252

Câu 8:

Khi nói về cách sử dụng kính lúp, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 22/07/2024 222

Câu 9:

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính này là

Xem đáp án » 17/07/2024 211

Câu 10:

Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ

Xem đáp án » 22/07/2024 209

Câu 11:

Hai ngọn đèn S1 và S2 (coi như các điểm sáng) đặt cách nhau 16cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tạo S’ (hình vẽ). Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là

Xem đáp án » 23/07/2024 167

Câu 12:

Đặt điểm sáng S cách màn ảnh E một khoảng 100cm. Giữa S và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 36cm. Tịnh tiến thấu kính giữa điểm sáng S và màn có vị trí của thấu kính sao cho đường kính của vết sáng trên màn là nhỏ nhất. Biết đường kính đường rìa của thấu kính là 9cm. Đường kính cực tiểu của vết sáng là

Xem đáp án » 18/07/2024 161

Câu 13:

Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5dp. Thị kính cho phép nhìn vật cao 1mm đặt trong tiêu diện vật dưới góc trông là 0,05 rad. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là

Xem đáp án » 17/07/2024 142

Câu 14:

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua lăng kính ta phải đặt vật trước kính và cách kính trong khoảng từ

Xem đáp án » 17/07/2024 126

Câu 15:

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, có dạng hình tròn. Điểm sáng đặt ở trục chính và trước thấu kính thì tìm được hai vị trí sao cho trên màn ảnh đặt sau thấu kính thu được vệt sáng tròn cùng đường kính rìa với thấu kính. Biết khoảng cách hai vị trí đặt vật cách nhau 10cm. Khoảng cách từ màn đến thấu kính là

Xem đáp án » 20/07/2024 116

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »