Câu hỏi:
09/08/2024 1,000Tại sao Chiến tranh lạnh chấm dứt lại mở ra chiều hướng mới để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp và xung đột
A. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế
B. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, các khu vực như trước đây nữa
C. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực
D. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực vì xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế. Sau hơn bốn thập kỉ cuối thế kỉ XX diễn ra chiến tranh lạnh đã dẫn đến thiệt hại về người và của đối với các nước trên thế giới. Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào phát triển kinh tế.
A đúng
- B sai vì do sự thay đổi trong chính sách đối ngoại và điều chỉnh trong quan hệ quốc tế, mở ra cơ hội cho các phương thức hòa bình trong giải quyết tranh chấp.
- C sai vì các quá trình riêng biệt phản ánh sự gia tăng kết nối và hợp tác quốc tế trong bối cảnh hòa bình mới, không trực tiếp liên quan đến việc giải quyết xung đột.
- D sai vì à một phản ứng của cộng đồng quốc tế để tăng cường các nỗ lực hòa bình và giải quyết tranh chấp trong thời kỳ mới.
*) Thế giới sau Chiến tranh lạnh
Từ sau năm 1991, tình hình thế giới diễn ra những thay đổ to lớn và phức tạp, phát triển theo các xu thế chính sau đây:
- Một là, trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Hai là, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Ba là, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới.
- Bốn là, ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.
Xung đột quân sự ở Syria
⇒ Xu thế chung của thế giới hiện nay: hòa bình, ổn định hợp tác và phát triển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sau khi quân Nhật vào Đông Dương, sự bóc lột dã man của Nhật - Pháp với nhân dân ta dẫn tới mâu thuẫn gì?
Câu 3:
Yếu tố nào đóng vai trò quyết định đưa Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1952 -1973?
Câu 4:
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Câu 5:
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là
Câu 6:
Nhật tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương vào đêm 9 - 3 - 1945 vì
Câu 7:
Đặc điểm của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thứ giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
Câu 8:
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
Câu 9:
Lí luận giải phóng dân tộc mà các hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được trang bị lúc đầu là
Câu 10:
Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì sau đây?
Câu 12:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, ngoại thương có phát triển hơn giai đoạn trước là do
Câu 13:
Âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp bước đầu bị thất bại ở đâu?
Câu 14:
Nước Nga hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế vào thời gian nào?
Câu 15:
Ý nào không phải là tác dụng của việc ta ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Pháp?