Câu hỏi:

11/07/2024 129

Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã

A. Cho thấy sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn.

Đáp án chính xác

B. Buộc Mỹ phải can thiệp trở lại ở chiến trường miền Nam.

C. Buộc Mỹ phải rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh.

D. Bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến của ta sang thế tiến công.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: sgk trang 70.

Cách giải:

Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Chọn đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?

Xem đáp án » 14/09/2024 1,629

Câu 2:

Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 613

Câu 3:

Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì? 

Xem đáp án » 20/07/2024 336

Câu 4:

Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo em cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì? 

Xem đáp án » 23/07/2024 320

Câu 5:

Phong trào Cần Vương 1885 -1896 bùng nổ mạnh mẽ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ trên phạm vi rộng lớn đã chứng tỏ

Xem đáp án » 15/07/2024 302

Câu 6:

Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt

(1961 -1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?

Xem đáp án » 13/07/2024 248

Câu 7:

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? 

Xem đáp án » 18/07/2024 233

Câu 8:

Điểm giống nhau cơ bản về kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 17/07/2024 225

Câu 9:

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945-1954) có

Xem đáp án » 11/07/2024 195

Câu 10:

Điểm tương đồng của các chiến lược chiến tranh Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1973 đều là 

Xem đáp án » 21/07/2024 189

Câu 11:

Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là

Xem đáp án » 16/07/2024 187

Câu 12:

Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là 

Xem đáp án » 23/07/2024 186

Câu 13:

Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 19/07/2024 183

Câu 14:

Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 22/07/2024 180

Câu 15:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? 

Xem đáp án » 20/07/2024 179

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »