Câu hỏi:
06/09/2024 288
Cấu trúc di truyền của một quần thể là 0,2AA: 0,3Aa: 0,5aa bị biến đổi thành 100%aa sau một thế hệ. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
Cấu trúc di truyền của một quần thể là 0,2AA: 0,3Aa: 0,5aa bị biến đổi thành 100%aa sau một thế hệ. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
* Phương pháp
- Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm.
- Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen.
- Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi.
- Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kỳ alen nào.
- Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen.
* Lời giải
- Ta thấy cấu trúc di truyền bị biến đổi mạnh, tất cả các cá thể có kiểu hình trội đều bị loại bỏ.
→ Quần thể này chịu tác động của yếu tố chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội.
→ Chọn C.
* Tìm hiểu "Các nhân tố tiến hóa"
1. Đột biến
- Đột biến là nguồn nguyên liệu chính của quá trình tiến hoá.
- Đột biến là nhân tố tiến hoá vì nó làm thay đổi tần số alen cũng như thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tuy tần số đột biến ở từng gen rất nhỏ nhưng trong quần thể số lượng gen vô cùng lớn nên đột biến có thể tạo nên nhiều alen mới, là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể.
- Đột biến cung cấo nguồn biến bị sơ cấp, quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
2. Di – nhập gen
- Di – nhập gen hay dòng gen là hiện tượng lan truyền gen từ quân ftheer này qua quần thể khác.
- Di – nhập gen được thực hiện qua sự phát tán bào tử, hạt phấn, phát tán quả và hạt; ở động vật là hiện tượng di cư.
- Di – nhập gen làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào số cá thể vào – ra khỏi quần thể
3. Giao phối không ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm giao phối có chọn lựa, giao phối gần và tự phối.
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tần số kiểu gen dị hợp, tăng tần số kiểu gen đồng hợp.
- Kết quả của giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền.
4. Chọn lọc tự nhiên
- CLTN thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó là niến đổi tần số alen của quần thể.
- Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.
- CLTN quy định chiều hướng tiến hoá.
-Tốc độ làm thay đổi tần số alen của CLTN phụ thuộc vào các yếu tố:
- Chọn lọc chống lại alen trội: CLTN có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Chọn lọc chống lại alen lặn: tốc độ đào thải chậm hơn và không thể đào thải hết được alen lặn ra khỏi quần thể.
5. Các yếu tố ngẫu nhiên
- Trong trường hợp không có đột biến hoặc CLTN hay di – nhập gen thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể vẫn có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra.
- Các yếu tố ngẫu nhiên có ảnh hưởng lớn nhất đối với các quần thể có kích thước nhỏ, không có hướng xác định
- Yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Giải SGK Sinh học 12 Bài 21: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
Đáp án đúng là: C
* Phương pháp
- Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm.
- Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen.
- Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi.
- Các yếu tố ngẫu nhiên: Loại bỏ bất kỳ alen nào.
- Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen.
* Lời giải
- Ta thấy cấu trúc di truyền bị biến đổi mạnh, tất cả các cá thể có kiểu hình trội đều bị loại bỏ.
→ Quần thể này chịu tác động của yếu tố chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội.
→ Chọn C.
* Tìm hiểu "Các nhân tố tiến hóa"
1. Đột biến
- Đột biến là nguồn nguyên liệu chính của quá trình tiến hoá.
- Đột biến là nhân tố tiến hoá vì nó làm thay đổi tần số alen cũng như thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tuy tần số đột biến ở từng gen rất nhỏ nhưng trong quần thể số lượng gen vô cùng lớn nên đột biến có thể tạo nên nhiều alen mới, là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể.
- Đột biến cung cấo nguồn biến bị sơ cấp, quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
2. Di – nhập gen
- Di – nhập gen hay dòng gen là hiện tượng lan truyền gen từ quân ftheer này qua quần thể khác.
- Di – nhập gen được thực hiện qua sự phát tán bào tử, hạt phấn, phát tán quả và hạt; ở động vật là hiện tượng di cư.
- Di – nhập gen làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào số cá thể vào – ra khỏi quần thể
3. Giao phối không ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm giao phối có chọn lựa, giao phối gần và tự phối.
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tần số kiểu gen dị hợp, tăng tần số kiểu gen đồng hợp.
- Kết quả của giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền.
4. Chọn lọc tự nhiên
- CLTN thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó là niến đổi tần số alen của quần thể.
- Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định.
- CLTN quy định chiều hướng tiến hoá.
-Tốc độ làm thay đổi tần số alen của CLTN phụ thuộc vào các yếu tố:
- Chọn lọc chống lại alen trội: CLTN có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Chọn lọc chống lại alen lặn: tốc độ đào thải chậm hơn và không thể đào thải hết được alen lặn ra khỏi quần thể.
5. Các yếu tố ngẫu nhiên
- Trong trường hợp không có đột biến hoặc CLTN hay di – nhập gen thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể vẫn có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên xảy ra.
- Các yếu tố ngẫu nhiên có ảnh hưởng lớn nhất đối với các quần thể có kích thước nhỏ, không có hướng xác định
- Yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Giải SGK Sinh học 12 Bài 21: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về sự tăng trưởng của quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, có những phát biểu sau đây:
1. Nguồn sống từ môi trường rất dồi dào
2. Không gian cư trú của quần thể không hạn chế
3. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
4. Tiềm năng sinh học là hoàn toàn thuận lợi cho mức độ sinh sản cao của loài.
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Khi nói về sự tăng trưởng của quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, có những phát biểu sau đây:
1. Nguồn sống từ môi trường rất dồi dào
2. Không gian cư trú của quần thể không hạn chế
3. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
4. Tiềm năng sinh học là hoàn toàn thuận lợi cho mức độ sinh sản cao của loài.
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Câu 2:
Khi nói về trạng thái cân bằng của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về trạng thái cân bằng của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN có những phát biểu sau:
1. Nhờ tác dụng của enzim, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần để lộ ra 2 mạch khuôn.
2. Enzim ADN-polimeraza chỉ sử dụng một mạch của ADN làm khuôn để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
3. Trên mạch khuôn có chiều 5’ → 3’, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo các đoạn okazaki.
4. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành có 1 mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu.
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN có những phát biểu sau:
1. Nhờ tác dụng của enzim, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần để lộ ra 2 mạch khuôn.
2. Enzim ADN-polimeraza chỉ sử dụng một mạch của ADN làm khuôn để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
3. Trên mạch khuôn có chiều 5’ → 3’, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo các đoạn okazaki.
4. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành có 1 mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu.
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Trình tự của các anticodon trên tARN lần lượt tham gia vào quá trình dịch mã cho 9 codon của một mARN ở một loài sinh vật theo thứ tự sau:
3’-UAX-UGA-GXA-UXA-XGX-GXU-XXA-XXX-*-5’ (Trong đó, dấu * thể hiện vị trí của codon kết thúc)
a) Hãy xác định:
- Trình tự các nuclêôtit của phân tử mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã nói trên. - Trình tự các nucleotit trên hai mạch của gen đó.
b) Một gen đột biến thay thế một cặp nuclêôtit tạo ra từ gen trên quy định chuỗi polipeptit đột biến ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit kiểu dại. Hãy xác định:
- Loại đột biến đã xảy ra, vị trí xảy ra đột biến đó.
- Trình tự axit amin của chuỗi polipeptit kiểu dại và đột biến.
Cho biết các mã di truyền tương ứng với các axit amin sau: AUG - Met, XGU/XGA - Arg, GXG - Ala, UAG
- bộ ba kết thúc, AGU - Ser, AXU - Thr, GGU/ GGA - Gly.
Trình tự của các anticodon trên tARN lần lượt tham gia vào quá trình dịch mã cho 9 codon của một mARN ở một loài sinh vật theo thứ tự sau:
3’-UAX-UGA-GXA-UXA-XGX-GXU-XXA-XXX-*-5’ (Trong đó, dấu * thể hiện vị trí của codon kết thúc)
a) Hãy xác định:
- Trình tự các nuclêôtit của phân tử mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã nói trên. - Trình tự các nucleotit trên hai mạch của gen đó.
b) Một gen đột biến thay thế một cặp nuclêôtit tạo ra từ gen trên quy định chuỗi polipeptit đột biến ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit kiểu dại. Hãy xác định:
- Loại đột biến đã xảy ra, vị trí xảy ra đột biến đó.
- Trình tự axit amin của chuỗi polipeptit kiểu dại và đột biến.
Cho biết các mã di truyền tương ứng với các axit amin sau: AUG - Met, XGU/XGA - Arg, GXG - Ala, UAG
- bộ ba kết thúc, AGU - Ser, AXU - Thr, GGU/ GGA - Gly.
Câu 5:
Trật tự nào dưới đây là đúng khi mô tả sự phân bố các mạch máu trong hệ tuần hoàn theo chiều máu chảy từ tâm thất trái về tâm nhĩ phải của tim?
Trật tự nào dưới đây là đúng khi mô tả sự phân bố các mạch máu trong hệ tuần hoàn theo chiều máu chảy từ tâm thất trái về tâm nhĩ phải của tim?
Câu 6:
Ý nào sau đây là đặc điểm chung của kĩ thuật lai tế bào xôma và kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp trong công nghệ gen?
Ý nào sau đây là đặc điểm chung của kĩ thuật lai tế bào xôma và kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp trong công nghệ gen?
Câu 7:
Kiểu giao phối nào dưới đây đảm bảo tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối
Câu 8:
Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã tiến hành phương pháp nào sau đây?
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật?
Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật?
Câu 10:
Quan sát hình vẽ tế bào đang thực hiện quá trình nguyên phân và cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
Quan sát hình vẽ tế bào đang thực hiện quá trình nguyên phân và cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 11:
Khi nói về vai trò của di - nhập gen đối với sự tiến hoá của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nói về vai trò của di - nhập gen đối với sự tiến hoá của quần thể, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 12:
Hãy cho biết nồng độ chất tan nào dưới đây đóng góp vai trò nhiều nhất tạo ra áp suất thẩm thấu của máu?
Hãy cho biết nồng độ chất tan nào dưới đây đóng góp vai trò nhiều nhất tạo ra áp suất thẩm thấu của máu?
Câu 13:
Khi nói về đặc điểm của cây ưa sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Lá nhỏ và dày
2. Lá màu nhạt và mặt lá sáng bóng
3. Lá có tầng cuticun mỏng và ít khí khổng
4. Lá thường xếp nghiêng so với mặt đất
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Khi nói về đặc điểm của cây ưa sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Lá nhỏ và dày
2. Lá màu nhạt và mặt lá sáng bóng
3. Lá có tầng cuticun mỏng và ít khí khổng
4. Lá thường xếp nghiêng so với mặt đất
Tổ hợp trả lời nào sau đây là đúng?
Câu 14:
pH máu là một chỉ số nội môi quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tế bào cơ thể. Giá trị pH máu phụ thuộc vào nồng độ H+ trong máu, pH giảm khi H+ máu tăng và ngược lại. H+ máu chủ yếu bắt nguồn từ CO2 máu phản ứng:
CO2 +H2O→H2CO3 → H+ +HCO3-
Hãy cho biết trường hợp nào sau đây làm cho giá trị pH máu tăng lên trong máu?
pH máu là một chỉ số nội môi quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tế bào cơ thể. Giá trị pH máu phụ thuộc vào nồng độ H+ trong máu, pH giảm khi H+ máu tăng và ngược lại. H+ máu chủ yếu bắt nguồn từ CO2 máu phản ứng:
CO2 +H2O→H2CO3 → H+ +HCO3-
Hãy cho biết trường hợp nào sau đây làm cho giá trị pH máu tăng lên trong máu?