Câu hỏi:
17/07/2024 150
Câu nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
B. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
C. Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
D. Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet.
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lực đẩy Acsimet là do chất lưu tác dụng lên các vật nằm trong lòng nó. Chất lưu gồm có chất lỏng và chất khí.
Giải chi tiết:
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet.
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lực đẩy Acsimet là do chất lưu tác dụng lên các vật nằm trong lòng nó. Chất lưu gồm có chất lỏng và chất khí.
Giải chi tiết:
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
Câu 2:
Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc là 40cm2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang với diện tích tiếp xúc là 40cm2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
Câu 3:
Treo một vật vào lực kế, khi đặt trong không khí thì lực kế chỉ 9N. Nhúng vật chìm hoàn toàn vào nước thì lực kế chỉ 2N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ac – si - mét tác dụng lên vật.
b) Tính thể tích của vật.
Treo một vật vào lực kế, khi đặt trong không khí thì lực kế chỉ 9N. Nhúng vật chìm hoàn toàn vào nước thì lực kế chỉ 2N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ac – si - mét tác dụng lên vật.
b) Tính thể tích của vật.
Câu 4:
Thể tích của một miếng sắt là 0,002m3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là (biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3).
Thể tích của một miếng sắt là 0,002m3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là (biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3).
Câu 5:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 2,5 km hết 30 phút. Sau đó tiếp tục chạy xuống dốc BC dài 1 km với vận tốc 4/3 km/h. Tính:
a) Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn AB.
b) Thời gian để người đó đi hết đoạn BC.
c) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 2,5 km hết 30 phút. Sau đó tiếp tục chạy xuống dốc BC dài 1 km với vận tốc 4/3 km/h. Tính:
a) Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn AB.
b) Thời gian để người đó đi hết đoạn BC.
c) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
Câu 6:
Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
Câu 7:
Một bình hình trụ cao 0,6m chứa đầy dầu.
a) Tính áp suất của dầu lên đáy bình.
b) Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy bên trong của bình là 150cm2.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m2.
Một bình hình trụ cao 0,6m chứa đầy dầu.
a) Tính áp suất của dầu lên đáy bình.
b) Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy bên trong của bình là 150cm2.
Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m2.