Câu hỏi:
22/07/2024 176
Câu mở đầu văn bản: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: tinh thần thơ mới” có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Trả lời:
Câu mở đầu văn bản này vừa có vai trò kết nối, vừa là một cách đặt vấn đề – Trước đó, Hoài Thanh đã nói về những vấn đề khác của Thơ mới, chẳng hạn hình dáng câu thơ.
– Nêu vấn đề bàn luận một cách trực tiếp, rõ ràng: Tinh thần thơ mới là đặc trưng, cốt lõi làm nên diện mạo phong trào Thơ mới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về ý kiến trích từ văn bản Tiếp xúc với tác phẩm (Thái Bá Vân): “Nội dung của tác phẩm được người xem mở rộng”.
Câu 2:
Bạn có nhận xét gì về cách lập luận của Hoài Thanh ở văn bản này?
Câu 3:
Xác định các lí lẽ và bằng chứng được tác giả nêu ra để làm sáng tỏ luận điểm.
Câu 4:
Hãy phân tích mối quan hệ giữa đời sống vật thể và đời sống hình tượng của tác phẩm.
Câu 5:
Trong văn bản, tác giả đã dẫn ra các văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ. Đó là những văn kiện nào? Việc dẫn ra những văn kiện đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện quan điểm của tác giả?
Câu 6:
Bài diễn văn Tôi có một ước mơ có sức lay động lớn đối với người nghe, người đọc. Yếu tố nổi bật nào trong cách biểu đạt niềm tin và ước mơ của tác giả làm nên sức lay động ấy?
Câu 7:
Đọc lại văn bản Một thời đại trong thi ca trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 86), đoạn từ “Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa” đến “nó đến một mình” và trả lời các câu hỏi:
Bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa “chữ tôi” và “chữ ta” trong cách diễn giải của Hoài Thanh?
Đọc lại văn bản Một thời đại trong thi ca trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 86), đoạn từ “Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa” đến “nó đến một mình” và trả lời các câu hỏi:
Bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa “chữ tôi” và “chữ ta” trong cách diễn giải của Hoài Thanh?
Câu 8:
Bài hùng biện mang đến nhiều thông điệp có ý nghĩa. Bạn có thể rút ra thông điệp gì cho bản thân?
Câu 9:
Nhận xét về tình cảm, thái độ và quan điểm đấu tranh của tác giả thể hiện qua đoạn văn.
Câu 10:
Đọc lại văn bản Tôi có một ước mơ trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 79 – 83) và trả lời các câu hỏi:
Theo bạn, những thông tin nào về bối cảnh ra đời của văn bản Tôi có một ước mơ được nêu trong SGK cần đặc biệt chú ý?
Đọc lại văn bản Tôi có một ước mơ trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 79 – 83) và trả lời các câu hỏi:
Theo bạn, những thông tin nào về bối cảnh ra đời của văn bản Tôi có một ước mơ được nêu trong SGK cần đặc biệt chú ý?
Câu 11:
Lập dàn ý, tập luyện nói và nghe theo đề tài: Vấn đề ưu tiên chăm sóc ngoại hình của con người trong thời đại ngày nay.
Câu 12:
Theo bạn, nếu đặt lại tên cho văn bản là Bức tranh “Em Thuý” của Trần Văn Cẩn có hợp lí không? Vì sao?
Câu 13:
Đọc lại văn bản Tiếp xúc với tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 98 – 100) và trả lời các câu hỏi:
Văn bản gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần và chỉ ra mối quan hệ giữa các phần.
Đọc lại văn bản Tiếp xúc với tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 98 – 100) và trả lời các câu hỏi:
Văn bản gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần và chỉ ra mối quan hệ giữa các phần.
Câu 14:
Khi nói về tình trạng khó phân biệt rạch ròi thơ mới – thơ cũ, Hoài Thanh đã đưa ra ba ví dụ để minh hoạ. Bạn hãy làm rõ sự đan xen cũ – mới trong từng ví dụ đó.
Câu 15:
Để nói về đặc điểm của văn bản Cầu hiền chiếu, cụm từ nào sau đây phù hợp nhất?
A. Diễn giải vấn đề tỉ mỉ, tường tận
B. Thể hiện cảm xúc dồi dào, sâu lắng
C. Trình bày vấn đề rõ ràng, mạch lạc
D. Lập luận giàu sức thuyết phục
Để nói về đặc điểm của văn bản Cầu hiền chiếu, cụm từ nào sau đây phù hợp nhất?
A. Diễn giải vấn đề tỉ mỉ, tường tận
B. Thể hiện cảm xúc dồi dào, sâu lắng
C. Trình bày vấn đề rõ ràng, mạch lạc
D. Lập luận giàu sức thuyết phục