Câu hỏi:
19/07/2024 257
Câu lạc bộ Văn học của trường bạn tổ chức cuộc thi viết với chủ đề Những góc nhìn cuộc sống. Hãy viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm để gửi tham gia cuộc thi.
Câu lạc bộ Văn học của trường bạn tổ chức cuộc thi viết với chủ đề Những góc nhìn cuộc sống. Hãy viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm để gửi tham gia cuộc thi.
Trả lời:
Bước 1: Chuẩn bị viết
Xác định đề tài, mục đích viết, đối tượng người đọc
- Để xác định đề tài, bạn hãy ghi lại những vấn đề về tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người mà bạn biết qua sách vở, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc những vấn đề xảy ra với bản thân, gia đình bạn. Từ đó, chọn một đề tài mà mình trăn trở nhất để triển khai bài viết.
- Sau đây là một số đề tài gợi ý:
+ Những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập.
+ Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công?
+ Có phải lúc nào cũng nên theo đuổi đam mê?
Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc.
Bài viết được dùng để tham gia cuộc thi do Câu lạc bộ Văn học tổ chức. Do đó, ngoài mục đích thuyết phục người đọc về quan điểm, ý kiến của bản thân, bài viết cần đáp ứng các tiêu chí của cuộc thi. Đối tượng người đọc của bạn là bạn giám khảo của cuộc thi, đó có thể là thầy cô, chủ nhiệm câu lạc bộ, khách mời… Những người đọc này mong chờ điều gì từ bài viết của bạn? Với mục đích viết và đối tượng người đọc như vậy, cần chọn cách viết như thế nào cho phù hợp?
Thu thập tư liệu
Sau khi chọn đề tài, bạn hãy tìm tài liệu liên quan đến vấn đề nghị luận tại thư viện, trên sách báo và Internet. Việc này sẽ giúp bạn có được ý tưởng về:
+ Những quan điểm thường thấy về vấn đề
+ Những lí lẽ, bằng chứng đáng chú ý.
+ Những ý kiến trái chiều.
+ Những điều chưa được bàn đến, cần được bàn luận sâu hơn.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Tìm ý:
Bạn có thể tìm ý bằng cách trả lời những câu hỏi:
+ Luận điểm của tôi về vấn đề tài này là gì? Với vấn đề cần bàn luận, tôi đồng tình hay phản đối.
+ Những lí lẽ, bằng chứng nào sẽ góp phần làm sáng tỏ luận điểm?
+ Có những ý kiến trái chiều nào về vấn đề? Tôi sẽ phản biện những ý kiến ấy như thế nào?
Lập dàn ý:
Bạn hãy sắp xếp những ý vừa tìm được thành một dàn ý hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu về bố cục của kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội, lựa chọn trình tự hợp lí cho các luận điểm. Chẳng hạn, nếu đặt luận điểm quan trọng lên trước, bài văn sẽ thu hút được sự chú ý của người đọc; ngược lại, nếu đặt luận điểm quan trọng sau cùng, bài văn sẽ để lại dư âm trong người đọc. Có thể dựa vào sơ đồ sau:
Đề tài: ……………………………………………………………………………….
Luận điểm 1: ………………………………………………………………………..
Lí lẽ - bằng chứng: ……………………………………………………………...
Luận điểm 2: ………………………………………………………………………..
Lí lẽ - bằng chứng: ……………………………………………………………...
Luận điểm 3: ………………………………………………………………………...
Lí lẽ - bằng chứng: ……………………………………………………………...
Ý kiến trái chiều: ……………………………………………………………………
Phản biện của tôi: …………………………………………………………………..
Bước 3: Viết bài
- Từ dàn ý đã lập, bạn hãy viết bài văn hoàn chỉnh theo một số gợi ý:
+ Để bài văn được mạch lạc, rõ ràng, cần có những câu văn nêu rõ luận điểm và sử dụng các từ ngữ có chức năng chuyển ý.
+ Có thể sử dụng trích dẫn, danh ngôn để tăng sức thuyết phục cho lí lẽ.
+ Đối thoại với người đọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả, biểu cảm để người độc dễ dàng hình dung về vấn đề cần bàn luận, khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc. Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với người đọc và mục đích viết.
+ Để mở bài, kết bài gây ấn tượng, có thể sử dụng một câu chuyện có ý nghĩa, trích dẫn một danh ngôn, dùng một hình ảnh để ví von, so sánh, đặt ra một câu hỏi để khơi gợi trí tò mò của người đọc… Có thể chọn cách viết mở bài và kết bài hô ứng để tạo dư âm.
Bước 1: Chuẩn bị viết
Xác định đề tài, mục đích viết, đối tượng người đọc
- Để xác định đề tài, bạn hãy ghi lại những vấn đề về tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người mà bạn biết qua sách vở, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc những vấn đề xảy ra với bản thân, gia đình bạn. Từ đó, chọn một đề tài mà mình trăn trở nhất để triển khai bài viết.
- Sau đây là một số đề tài gợi ý:
+ Những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập.
+ Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công?
+ Có phải lúc nào cũng nên theo đuổi đam mê?
Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc.
Bài viết được dùng để tham gia cuộc thi do Câu lạc bộ Văn học tổ chức. Do đó, ngoài mục đích thuyết phục người đọc về quan điểm, ý kiến của bản thân, bài viết cần đáp ứng các tiêu chí của cuộc thi. Đối tượng người đọc của bạn là bạn giám khảo của cuộc thi, đó có thể là thầy cô, chủ nhiệm câu lạc bộ, khách mời… Những người đọc này mong chờ điều gì từ bài viết của bạn? Với mục đích viết và đối tượng người đọc như vậy, cần chọn cách viết như thế nào cho phù hợp?
Thu thập tư liệu
Sau khi chọn đề tài, bạn hãy tìm tài liệu liên quan đến vấn đề nghị luận tại thư viện, trên sách báo và Internet. Việc này sẽ giúp bạn có được ý tưởng về:
+ Những quan điểm thường thấy về vấn đề
+ Những lí lẽ, bằng chứng đáng chú ý.
+ Những ý kiến trái chiều.
+ Những điều chưa được bàn đến, cần được bàn luận sâu hơn.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Tìm ý:
Bạn có thể tìm ý bằng cách trả lời những câu hỏi:
+ Luận điểm của tôi về vấn đề tài này là gì? Với vấn đề cần bàn luận, tôi đồng tình hay phản đối.
+ Những lí lẽ, bằng chứng nào sẽ góp phần làm sáng tỏ luận điểm?
+ Có những ý kiến trái chiều nào về vấn đề? Tôi sẽ phản biện những ý kiến ấy như thế nào?
Lập dàn ý:
Bạn hãy sắp xếp những ý vừa tìm được thành một dàn ý hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu về bố cục của kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội, lựa chọn trình tự hợp lí cho các luận điểm. Chẳng hạn, nếu đặt luận điểm quan trọng lên trước, bài văn sẽ thu hút được sự chú ý của người đọc; ngược lại, nếu đặt luận điểm quan trọng sau cùng, bài văn sẽ để lại dư âm trong người đọc. Có thể dựa vào sơ đồ sau:
Đề tài: ……………………………………………………………………………….
Luận điểm 1: ………………………………………………………………………..
Lí lẽ - bằng chứng: ……………………………………………………………...
Luận điểm 2: ………………………………………………………………………..
Lí lẽ - bằng chứng: ……………………………………………………………...
Luận điểm 3: ………………………………………………………………………...
Lí lẽ - bằng chứng: ……………………………………………………………...
Ý kiến trái chiều: ……………………………………………………………………
Phản biện của tôi: …………………………………………………………………..
Bước 3: Viết bài
- Từ dàn ý đã lập, bạn hãy viết bài văn hoàn chỉnh theo một số gợi ý:
+ Để bài văn được mạch lạc, rõ ràng, cần có những câu văn nêu rõ luận điểm và sử dụng các từ ngữ có chức năng chuyển ý.
+ Có thể sử dụng trích dẫn, danh ngôn để tăng sức thuyết phục cho lí lẽ.
+ Đối thoại với người đọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả, biểu cảm để người độc dễ dàng hình dung về vấn đề cần bàn luận, khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc. Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với người đọc và mục đích viết.
+ Để mở bài, kết bài gây ấn tượng, có thể sử dụng một câu chuyện có ý nghĩa, trích dẫn một danh ngôn, dùng một hình ảnh để ví von, so sánh, đặt ra một câu hỏi để khơi gợi trí tò mò của người đọc… Có thể chọn cách viết mở bài và kết bài hô ứng để tạo dư âm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cách lập luận của tác giả khi trao đổi với ý kiến trái chiều có gì đáng lưu ý?
Cách lập luận của tác giả khi trao đổi với ý kiến trái chiều có gì đáng lưu ý?
Câu 6:
Bài viết bàn về vấn đề gì? Nhận xét của bạn về hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
Bài viết bàn về vấn đề gì? Nhận xét của bạn về hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
Câu 7:
Bài viết đã sử dụng những cách thức nào để phần mở bài và kết bài gây ấn tượng?
Bài viết đã sử dụng những cách thức nào để phần mở bài và kết bài gây ấn tượng?