Câu hỏi:
18/07/2024 279
(VDC)
Cảm nhận của anh/chị về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị trong đoạn trích sau:
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
(VDC)
Cảm nhận của anh/chị về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị trong đoạn trích sau:
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Trả lời:
Phương pháp:
- Xác định rõ vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân - Biểu cảm, bình luận, phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài, tác phẩm Vợ chồng A Phủ và vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn đọan trích.
II. Thân bài
+ Nội dung: Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị:
– Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị thể hiện qua hành động: Mị uống rượu, Mị lắng nghe tiếng sáo gọi bạn, Mị thổi lá.
– Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị thể hiện qua tâm trạng: Mị thấy trong lòng đột nhiên vui sướng, phơi phới; Mị nhớ về những ngày tươi đẹp, Mị thấy mình còn trẻ, muốn đi chơi; Mị muốn ăn lá ngón cho chết ngay.
→ Quá khứ và hiện tại dằng xé trong tâm hồn Mị. Hiện tại tăm tối, ngột ngạt và tiếng sáo đã thức dậy quá khứ đẹp đẽ đang náo nức trong lòng Mị, làm khát vọng sống trong Mị trỗi dậy.
→ Giá trị nhân đạo sâu sắc của TP.
+ Nghệ thuật: nghệ thuật lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, sinh động; ngôn ngữ biểu cảm, tự nhiên; miêu tả hành động và diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế.
III. Kết bài:
- Sức mạnh tiềm tàng trong tâm hồn Mị
- Khái quát nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật của Tô Hoài.
Phương pháp:
- Xác định rõ vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân - Biểu cảm, bình luận, phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài, tác phẩm Vợ chồng A Phủ và vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn đọan trích.
II. Thân bài
+ Nội dung: Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị:
– Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị thể hiện qua hành động: Mị uống rượu, Mị lắng nghe tiếng sáo gọi bạn, Mị thổi lá.
– Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị thể hiện qua tâm trạng: Mị thấy trong lòng đột nhiên vui sướng, phơi phới; Mị nhớ về những ngày tươi đẹp, Mị thấy mình còn trẻ, muốn đi chơi; Mị muốn ăn lá ngón cho chết ngay.
→ Quá khứ và hiện tại dằng xé trong tâm hồn Mị. Hiện tại tăm tối, ngột ngạt và tiếng sáo đã thức dậy quá khứ đẹp đẽ đang náo nức trong lòng Mị, làm khát vọng sống trong Mị trỗi dậy.
→ Giá trị nhân đạo sâu sắc của TP.
+ Nghệ thuật: nghệ thuật lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, sinh động; ngôn ngữ biểu cảm, tự nhiên; miêu tả hành động và diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế.
III. Kết bài:
- Sức mạnh tiềm tàng trong tâm hồn Mị
- Khái quát nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật của Tô Hoài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung
giáo mác Trường Sơn
cọc nhọn Bạch Đằng
đến trẻ chăn trâu cũng cờ lau tập trận
chiếc roi cày rần rật máu cha ông
đất nước sinh ra huyền thoại tiên rồng
bọc trứng trăm con lên rừng xuống biển
mẹ lội suối trèo non
cha bạt ghềnh chắn sóng
mong mai sau nên vóc nên hình
đất nước mỗi ngày lên đón ánh mặt trời
thấy dung mạo tiền nhân nhắc lời di huấn
nghe vị mặn mồ hôi thấm đầu sông cuối bãi
vạt cỏ bên đường cũng học để mà xanh
(Cương thổ, Nguyễn Đức Dũng)
(NB) Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì?
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung
giáo mác Trường Sơn
cọc nhọn Bạch Đằng
đến trẻ chăn trâu cũng cờ lau tập trận
chiếc roi cày rần rật máu cha ông
đất nước sinh ra huyền thoại tiên rồng
bọc trứng trăm con lên rừng xuống biển
mẹ lội suối trèo non
cha bạt ghềnh chắn sóng
mong mai sau nên vóc nên hình
đất nước mỗi ngày lên đón ánh mặt trời
thấy dung mạo tiền nhân nhắc lời di huấn
nghe vị mặn mồ hôi thấm đầu sông cuối bãi
vạt cỏ bên đường cũng học để mà xanh
(Cương thổ, Nguyễn Đức Dũng)
(NB) Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì?
Câu 2:
(TH) Trình bày cách hiểu của anh/chị về khát vọng được thể hiện trong câu thơ: “mong mai sau nên vóc nên hình”.
(TH) Trình bày cách hiểu của anh/chị về khát vọng được thể hiện trong câu thơ: “mong mai sau nên vóc nên hình”.
Câu 3:
(TH) Xác định biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong câu thơ “đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung”.
(TH) Xác định biện pháp tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong câu thơ “đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung”.
Câu 4:
(VD) Chọn những hình ảnh, từ ngữ nói lên tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người Việt Nam.
(VD) Chọn những hình ảnh, từ ngữ nói lên tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người Việt Nam.
Câu 5:
II. LÀM VĂN (VDC)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về lời di huấn của tiền nhân trong câu thơ “vạt cỏ bên đường cũng học để mà xanh”.
II. LÀM VĂN (VDC)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về lời di huấn của tiền nhân trong câu thơ “vạt cỏ bên đường cũng học để mà xanh”.