Câu hỏi:
18/07/2024 128
Cách tốt nhất em nên làm khi bị ai đó bắt nạt trên mạng là gì?
A. Nói lời xúc phạm người đó.
B. Cố gắng quên đi và tiếp tục chịu đựng.
C. Nhờ bố mẹ, thầy cô giáo giúp đỡ, tư vấn.
D. Đe dọa người bắt nạt mình.
Trả lời:
Gợi ý: Nói lời xúc phạm hay đe dọa bắt nạt mình không giải quyết được vấn đề mà còn làm cho sự việc trầm trọng hơn. Cố gắng quên đi và tiếp tục chịu đựng sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc sống làm việc học tập, hơn nữa người bắt nạt em lại càng lấn tới vấn đề vẫn không được giải quyết. Các em đang lứa tuổi học sinh chưa có đủ kinh nghiệm và hiểu biết để giải quyết vấn đề, vì vậy cách tốt nhất nên làm là tâm sự và nói ra vấn đề với người lớn mà em tin tưởng để cùng tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Nên nhờ bố mẹ, thầy cô giáo giúp đỡ, tư vấn nếu như em bị ai đó bắt nạt trên mạng.
Gợi ý: Nói lời xúc phạm hay đe dọa bắt nạt mình không giải quyết được vấn đề mà còn làm cho sự việc trầm trọng hơn. Cố gắng quên đi và tiếp tục chịu đựng sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc sống làm việc học tập, hơn nữa người bắt nạt em lại càng lấn tới vấn đề vẫn không được giải quyết. Các em đang lứa tuổi học sinh chưa có đủ kinh nghiệm và hiểu biết để giải quyết vấn đề, vì vậy cách tốt nhất nên làm là tâm sự và nói ra vấn đề với người lớn mà em tin tưởng để cùng tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Nên nhờ bố mẹ, thầy cô giáo giúp đỡ, tư vấn nếu như em bị ai đó bắt nạt trên mạng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Là một người ứng xử có văn hóa khi tham gia giao tiếp qua mạng, em sẽ có những hành động cụ thể nào?
Câu 2:
Nếu một trong những người bạn của em có biểu hiện nghiện trò chơi trực tuyến. Em sẽ làm gì để giúp bạn?
Câu 3:
Theo em, hai hoạt động trên mạng nào sau đây dễ gây bệnh nghiện Internet nhất?
A. Chơi trò chơi trực tuyến.
B. Đọc tin tức.
C. Sử dụng mạng xã hội.
D. Học tập trực tuyến.
E. Trao đổi thông tin qua thư điện tử.
Theo em, hai hoạt động trên mạng nào sau đây dễ gây bệnh nghiện Internet nhất?
A. Chơi trò chơi trực tuyến.
B. Đọc tin tức.
C. Sử dụng mạng xã hội.
D. Học tập trực tuyến.
E. Trao đổi thông tin qua thư điện tử.
Câu 4:
Hãy chọn các phương án đúng.
Để tham gia mạng xã hội an toàn em nên thực hiện những điều gì?
A. Không cung cấp thông tin cá nhân.
B. Không tin tưởng người tham gia trò chuyện.
C. Sử dụng tên tài khoản trung lập, không quá đặc biệt.
D. Giao tiếp ngắn gọn và rõ ràng.
Hãy chọn các phương án đúng.
Để tham gia mạng xã hội an toàn em nên thực hiện những điều gì?
A. Không cung cấp thông tin cá nhân.
B. Không tin tưởng người tham gia trò chuyện.
C. Sử dụng tên tài khoản trung lập, không quá đặc biệt.
D. Giao tiếp ngắn gọn và rõ ràng.
Câu 5:
Khi giao tiếp qua mạng, những điều nào sau đây nên tránh?
A. Tôn trọng người đang giao tiếp với mình.
B. Nói bất cứ điều gì xuất hiện trong đầu.
C. Kết bạn với những người mình không quen biết.
D. Bảo vệ thông tin cá nhân của mình.
E. Truy cập bất cứ liên kết nào nhận được.
Khi giao tiếp qua mạng, những điều nào sau đây nên tránh?
A. Tôn trọng người đang giao tiếp với mình.
B. Nói bất cứ điều gì xuất hiện trong đầu.
C. Kết bạn với những người mình không quen biết.
D. Bảo vệ thông tin cá nhân của mình.
E. Truy cập bất cứ liên kết nào nhận được.
Câu 6:
sơ đồ tư duy trong sách tin học 6.
• Em cũng có thể tạo sơ đồ tư duy bằng bút và giấy.
Sơ đồ tư duy sau khi tạo có thể như hình 5.1.
sơ đồ tư duy trong sách tin học 6.
• Em cũng có thể tạo sơ đồ tư duy bằng bút và giấy.
Sơ đồ tư duy sau khi tạo có thể như hình 5.1.
Câu 7:
Những cách ứng xử nào sau đây là hợp lí khi truy cập một trang web có nội dung xấu?
A. Tiếp tục truy cập trang web đó.
B. Đóng ngay trang web đó.
C. Đề nghị bố mẹ, thầy cô hoặc người có trách nhiệm ngăn chặn truy cập trang web đó.
D. Gửi trang web đó cho bạn bè xem.
Những cách ứng xử nào sau đây là hợp lí khi truy cập một trang web có nội dung xấu?
A. Tiếp tục truy cập trang web đó.
B. Đóng ngay trang web đó.
C. Đề nghị bố mẹ, thầy cô hoặc người có trách nhiệm ngăn chặn truy cập trang web đó.
D. Gửi trang web đó cho bạn bè xem.
Câu 9:
Em thường sử dụng mạng xã hội để làm gì gì? Em hãy kể ra một tình huống mà người giao tiếp trên mạng xã hội không lịch sự gây ra hậu quả xấu.
Câu 10:
Em hãy cùng một nhóm bạn của mình tạo ra một sản phẩm (áp phích, đoạn kịch ngắn, sơ đồ tư duy, bài trình chiếu, ...) về chủ đề ứng xử trên mạng để trình bày với các bạn trong lớp.
Câu 11:
Những phương án nào là tác hại của bệnh nghiện internet?
A. Sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần giảm sút.
B. Thiếu kết nối với thế giới thực, thức ăn mất dần các mối quan hệ bạn bè, người thân ăn.
C. Dễ bị lôi kéo vào các việc xấu trên mạng.
D. Lãng phí thời gian của bản thân.
E. Khó tập trung vào công việc, học tập.
Những phương án nào là tác hại của bệnh nghiện internet?
A. Sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần giảm sút.
B. Thiếu kết nối với thế giới thực, thức ăn mất dần các mối quan hệ bạn bè, người thân ăn.
C. Dễ bị lôi kéo vào các việc xấu trên mạng.
D. Lãng phí thời gian của bản thân.
E. Khó tập trung vào công việc, học tập.
Câu 12:
Em có các biểu hiện nào trong các hành vi sau đây hãy đánh dấu X vào ô tương ứng.
Biểu hiện
Đúng
Sai
a) Bỏ bê việc học hành để lên mạng.
b) Hay thức khuya để sử dụng mạng.
c) Thấy tức giận, cáu kỉnh khi không được sử dụng máy tính.
d) Nói dối khi có người hỏi về thời gian em truy cập mạng.
e) Thích dành thời gian trên mạng hơn là với gia đình, bạn bè.
f) Mất hứng thú với những hoạt động thú vị trước đây, khi em chưa sử dụng mạng.
Em có các biểu hiện nào trong các hành vi sau đây hãy đánh dấu X vào ô tương ứng.
Biểu hiện |
Đúng |
Sai |
a) Bỏ bê việc học hành để lên mạng. |
|
|
b) Hay thức khuya để sử dụng mạng. |
|
|
c) Thấy tức giận, cáu kỉnh khi không được sử dụng máy tính. |
|
|
d) Nói dối khi có người hỏi về thời gian em truy cập mạng. |
|
|
e) Thích dành thời gian trên mạng hơn là với gia đình, bạn bè. |
|
|
f) Mất hứng thú với những hoạt động thú vị trước đây, khi em chưa sử dụng mạng. |
|
|