Câu hỏi:
22/07/2024 904Cách nào sau đây không phá hủy các đồ dùng làm bằng nhôm
A. Dùng nước chanh làm sạch bề mặt nhôm.
B. Rửa sạch, lau khô và để chỗ khô ráo sau khi sử dụng.
C. Dùng đồ làm bằng nhôm để đựng nước vôi.
D. Dùng đồ làm bằng nhôm để đựng nước biển.
Trả lời:
Đáp án B
Rửa sạch, lau khô và để chỗ khô ráo sau khi sử dụng sẽ giúp các đồ vật bằng nhôm tránh bị oxi hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH loãng, dư, sau phản ứng thu được khí H2 (ở đktc). Thể tích khí H2 là
Câu 2:
Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá tri của V là
Câu 3:
Hòa tan 9,72 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Câu 5:
Cho 2,04 gam oxit của một kim loại có công thức là M2O3 tác dụng vừa đủ 600mL dung dịch HCl 0,2M. Công thức oxit đó là
Câu 6:
Cho 10,8 gam một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4 gam muối. Kim loại M là
Câu 7:
Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là
Câu 8:
Cho 5,4 gam Al vào 100 mL dung dịch H2SO4 0,5M. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là
Câu 10:
Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là
Câu 13:
Cho sơ đồ phản ứng: Al + Cl2 →….
Tổng hệ số (là các số nguyên, tối giản) của phương trình là: