Câu hỏi:

23/07/2024 138

Các nhân vật phụ như Nguyễn Vũ, Lê Trung Mại, đám cung nữ, quân khởi loạn, Ngô Hạch có vai trò gì trong đoạn trích?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Các nhân vật phụ tuy xuất hiện một cách thoáng qua trong đoạn trích nhưng có vai trò thúc đẩy các xung đột, mâu thuẫn, tạo nên kịch tính cho câu chuyện. Đồng thời, sự đối lập trong cách phản ứng, hành xử của các nhân vật phụ này với thái độ can đảm, đầy tự trọng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm làm nổi bật tính cách của các nhân vật chính. Mặt khác, thông qua các nhân vật phụ mang tính chất phản diện, Nguyễn Huy Tưởng cũng tái hiện một bức tranh xã hội rối loạn, nhiễu nhương, thể hiện sự phê phán của ông đối với cái tàn ác, tầm thường, giả dối, mù quáng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thái độ của Hăm-lét về thực tại mâu thuẫn với lí tưởng cao đẹp về con người của nhân vật thế nào?

Xem đáp án » 17/07/2024 203

Câu 2:

Vì sao Vũ Như Tô lại từ chối xây dựng Cửu Trùng Đài? Sự từ chối này cho thấy tính cách gì của nhân vật?

Xem đáp án » 20/07/2024 187

Câu 3:

Đọc lại đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 132 – 140) và trả lời các câu hỏi:

Vở kịch đã được kết thúc như thế nào? Kết thúc đó cho thấy đặc trưng gì của thể loại bi kịch?

Xem đáp án » 23/07/2024 182

Câu 4:

Văn học là sự đúc kết của một trạng huống nhân sinh. Theo bạn, trạng huống nhân sinh nào đã được cô đọng lại trong đoạn trích?

Xem đáp án » 16/07/2024 176

Câu 5:

Đọc lại phần tóm tắt bi kịch Hăm lét và văn bản Sống, hay không sống đó là vấn đề trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr, 126 - 130) và trả lời các câu hỏi:

Ba lớp kịch ở phần đầu đoạn trích Sống, hay không sống - đó là vấn đề đã cung cấp được bằng chứng gì về một “thời đại đảo điên”?

Xem đáp án » 21/07/2024 172

Câu 6:

Giá trị của di sản đối với đời sống văn hoá đương đại

Xem đáp án » 22/07/2024 166

Câu 7:

Phân tích sự tương ứng về nội dung giữa các lời thoại trước và sau màn độc thoại Sống, hay không sống – đó là vấn đề của Hăm-lét trong đoạn trích.

Xem đáp án » 23/07/2024 164

Câu 8:

Viết câu trả lời cho những câu hỏi mà bạn đã đặt ra ở bài tập 1.

Xem đáp án » 14/07/2024 159

Câu 9:

Đọc lại văn bản Prô-mê-tê bị xiềng trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 152 – 154) và trả lời các câu hỏi:

Lời thoại của Prô-mê-tê trong văn bản có thể được chia làm mấy phần? Xác định nội dung từng phần.

Xem đáp án » 17/07/2024 152

Câu 10:

Thông điệp mà bạn nhận được sau khi đọc đoạn trích là gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 150

Câu 11:

Lập dàn ý cho bài thuyết trình về ý tưởng nghiên cứu mà bạn đã tìm ra trong bài tập ở phần Viết.

Xem đáp án » 20/07/2024 148

Câu 12:

Vì sao có thể xem những quan điểm đối lập với ý chí của Prô-mê-tê là biểu hiện cụ thể của cái tất yếu?

Xem đáp án » 18/07/2024 146

Câu 13:

Vì sao đối với Hăm-lét, cái chết không phải là sự giải thoát khỏi mọi đau khổ?

Xem đáp án » 14/07/2024 145

Câu 14:

Vì sao Hăm-lét xem Đan Mạch là “chốn ngục thất”? Rô-den-cran và Ghin-đơn-xtơn đóng vai trò gì trong ngục thất đó?

Xem đáp án » 20/07/2024 145

Câu 15:

Lời đa tạ của Vũ Như Tô cho thấy quyết định gì của nhân vật? Vì sao nhân vật có quyết định đó?

Xem đáp án » 14/07/2024 141