Câu hỏi:
22/07/2024 194Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà cao 9 m , cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt thứ nhất rơi đến đất thì giọt thứ tư bắt đầu rơi . Khi đó giọt thứ 2 và giọt thứ 3 cách mái nhà những đoạn bằng
A. 4m và 1m
B. 4m và 2m
C. 6m và 2m
D. 6m và 3m
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quả cầu ném thẳng đứng lên trên. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo phát biểu nào sau đây là đúng:
Câu 2:
Kết quả nào sau đây là đúng. Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n và trong n giây là:
Câu 4:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi. Khi rơi được 19,6m thì vận tốc của vật là:
Câu 5:
Từ công thức về rơi tự do không vận tốc đầu, ta suy ra vận tốc của vật rơi thi:
Câu 6:
Một hòn đá thả rơi tự do từ 1 độ cao nào đó .Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:
Câu 7:
Hai hòn đá được thả rơi vào trong cái hố, hòn đá thứ 2 thả vào sau hòn đá đầu 2 giây.Bỏ qua sức cản không khí. Khi 2 hòn đá còn đang rơi , sự chênh lệch về vận tốc của chúng là:
Câu 8:
Hai hòn bi nhỏ buộc với nhau bằng 1 dây chỉ dài 2,05m. Cầm bi trên cho dây treo căng thẳng và buông để 2 bi rơi tự do. Hai bi chạm đất cách nhau 0,1s. Tính độ cao của bi dưới khi được buông rơi. Lấy
Câu 9:
Một vật được buông rơi tự do tại nơi có có gia tốc trọng trường g .
Lập biểu thức quãng đường vật rơi trong n giây và trong giây thứ n.
Câu 10:
Một học sinh đứng lan can tầng bốn ném quả cầu thẳng đứng lên trên , tiếp theo đó ném tiếp quả cầu thẳng đứng xuống dưới với cùng tốc độ. Bỏ qua sức cản của không khí , quả cầu nào chạm mặt đất có tốc độ lớn hơn?
Câu 11:
Một hòn đá thả rơi tự do từ một độ cao nào đó trong môi trường trọng trường. Vận tốc khi chạm đất sẽ:
Câu 12:
Cho một quả cầu được ném thẳng đúng lên trên với vận tốc ban đầu. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Nếu vận tốc ban đầu của quả cầu tăng lên 2 lần thì thời gian đến điểm cao nhất của quỹ đạo sẽ:
Câu 13:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi. Khi rơi được 45m thì thời gian rơi là:
Câu 14:
Từ 1 đỉnh tháp người ta buông rơi 1 vật . Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10 m người ta buông rơi vật thứ 2. Sau bao lâu hai vật sẽ đụng nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buông rơi? Lấy
Câu 15:
Thí nghiệm của nhà bác học Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống của nhà bác học Niutơn chứng tỏ. Kết quả nào sau đây là đúng