Câu hỏi:
13/07/2024 95
Bức xạ nhiệt được truyền qua các môi trường nào? Nêu ví dụ minh họa.
Bức xạ nhiệt được truyền qua các môi trường nào? Nêu ví dụ minh họa.
Trả lời:
Bức xạ nhiệt được truyền qua các môi trường: chân không, chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Ví dụ:
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chân không: Viên đá lạnh để ngoài ánh nắng Mặt Trời bị tan chảy.
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chất khí: ngồi cạnh bếp lửa, sau một thời gian ta thấy người ấm lên.
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chất lỏng: Đặt tay gần cốc nước nóng sau một thời gian tay ta ấm dần lên.
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chất rắn: Đặt tay gần thỏi than nóng sau một thời gian tay ta ấm dần lên.
Bức xạ nhiệt được truyền qua các môi trường: chân không, chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Ví dụ:
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chân không: Viên đá lạnh để ngoài ánh nắng Mặt Trời bị tan chảy.
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chất khí: ngồi cạnh bếp lửa, sau một thời gian ta thấy người ấm lên.
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chất lỏng: Đặt tay gần cốc nước nóng sau một thời gian tay ta ấm dần lên.
+ Bức xạ nhiệt qua môi trường chất rắn: Đặt tay gần thỏi than nóng sau một thời gian tay ta ấm dần lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao máy lạnh treo tường (máy điều hòa nhiệt độ) thường được lắp ở vị trí cao trong phòng, còn lò sưởi được bố trí ở gần mặt đất?
Vì sao máy lạnh treo tường (máy điều hòa nhiệt độ) thường được lắp ở vị trí cao trong phòng, còn lò sưởi được bố trí ở gần mặt đất?
Câu 2:
Kể tên và nêu công dụng của một số vật dẫn nhiệt tốt và vật cách nhiệt tốt trong Hình 27.2.
Kể tên và nêu công dụng của một số vật dẫn nhiệt tốt và vật cách nhiệt tốt trong Hình 27.2.
Câu 4:
Một mô hình ống khói được gấp bằng giấy màu đen, phía trên có gắn một cái chong chóng. Nếu chiếu ánh sáng đèn điện vào ống khói thì sau ít phút chong chóng bắt đầu quay. Vì sao?
Câu 5:
Thí nghiệm 1: Sự dẫn nhiệt
Chuẩn bị: thanh đồng, bộ giá đỡ, các kẹp giấy, sáp, đèn cồn.
Hiện tượng xảy ra với các kẹp giấy: Các kẹp giấy rơi xuống.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Gắn thanh đồng vào bộ giá đỡ. Dùng sáp đính các kẹp giấy vào thanh đồng.
Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng một đầu thanh đồng (Hình 27.1). Quan sát hiện tượng xảy ra với các kẹp giấy.
Câu 6:
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra với nước trong Thí nghiệm 2.
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra với nước trong Thí nghiệm 2.
Câu 8:
Thí nghiệm 2: Sự đối lưu của chất lỏng
Chuẩn bị: ống thủy tinh hình chữ nhật có miệng hở, bộ giá đỡ, nước, nước màu, đèn cồn.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Kẹp ống thủy tinh hình chữ nhật lên giá đỡ. Rót nước đầy đến miệng ống.
Bước 2: Nhỏ một ít nước màu vào miệng ống. Dùng đèn cồn hơ nóng tại góc dưới của ống như Hình 27.3. Quan sát hiện tượng xảy ra với nước trong ống.
Thí nghiệm 2: Sự đối lưu của chất lỏng
Chuẩn bị: ống thủy tinh hình chữ nhật có miệng hở, bộ giá đỡ, nước, nước màu, đèn cồn.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Kẹp ống thủy tinh hình chữ nhật lên giá đỡ. Rót nước đầy đến miệng ống.
Bước 2: Nhỏ một ít nước màu vào miệng ống. Dùng đèn cồn hơ nóng tại góc dưới của ống như Hình 27.3. Quan sát hiện tượng xảy ra với nước trong ống.
Câu 10:
Tiến hành Thí nghiệm 1 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Vì sao các kẹp giấy rơi xuống?
b. Các kẹp giấy rơi xuống theo thứ tự nào?
Tiến hành Thí nghiệm 1 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Vì sao các kẹp giấy rơi xuống?
b. Các kẹp giấy rơi xuống theo thứ tự nào?
Câu 12:
Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả gì? Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm thiết thực như thế nào để giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính khí quyển?
Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả gì? Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm thiết thực như thế nào để giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính khí quyển?