Câu hỏi:
14/07/2024 155Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữ hạt nhân và electron. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì tốc độ góc của nó đã
A. tăng 64 lần.
B. giảm 27 lần.
C. giảm 64 lần.
D. tăng 27 lần.
Trả lời:
- Ta có:
- Vậy tốc độ góc giảm 64 lần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Đối với nguyên tử hiđrô, mức năng lượng tương ứng với quỹ đạo K là eV, ứng với quỹ đạo N là eV. Khi êlectron chuyển từ N về K thì phát ra bức xạ có bước sóng
Câu 5:
Nếu êlectron trong một số nguyên tử hiđrô đều ở quỹ đạo dừng O thì số vạch quang phổ do các nguyên tử này có thể phát ra là:
Câu 6:
Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có bước sóng , khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng . Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là
Câu 7:
Biết tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ hai của nguyên tử hiđrô là m/s. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ ba là
Câu 8:
Để ion hóa nguyên tử H, cần một năng lượng tối thiểu là E = 13,6 eV. Từ đó ta tính được bước sóng ngắn nhất có thể có được trong quang phổ vạch của hiđrô là:
Câu 9:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân:
Câu 10:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn thì tương đương như một dòng điện tròn. Tỉ số cường độ dòng điện tròn của êlectron khi nguyên tử ở quỹ đạo dừng M và K là
Câu 12:
Quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái có bán kính
Câu 13:
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là –13,6eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là –1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
Câu 14:
Tìm phát biểu sai.
Quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là quỹ đạo:
Câu 15:
Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức: là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 = 0,8f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là