Câu hỏi:
18/07/2024 92
Ban tổ chức của giải thi đấu thể thao bán vé theo bốn mức A, B, C, D. Tỉ lệ phân chia của các vé ở bốn mức A, B, C, D lần lượt là 35%, 45%, 15%, 5%.
a) Lập bảng thống kê tỉ lệ phân chia vé ở bốn mức trên theo mẫu sau:
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 25 để nhận được biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn các dữ liệu thống kê trên. Biết rằng ở Hình 25 hình tròn đã được chia sẵn thành các hình quạt ứng với 5%.
Ban tổ chức của giải thi đấu thể thao bán vé theo bốn mức A, B, C, D. Tỉ lệ phân chia của các vé ở bốn mức A, B, C, D lần lượt là 35%, 45%, 15%, 5%.
a) Lập bảng thống kê tỉ lệ phân chia vé ở bốn mức trên theo mẫu sau:
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 25 để nhận được biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn các dữ liệu thống kê trên. Biết rằng ở Hình 25 hình tròn đã được chia sẵn thành các hình quạt ứng với 5%.
Trả lời:
a) Bảng thống kê tỉ lệ phân chia vé ở bốn mức trên như sau:
Mức vé
A
B
C
D
Tỉ lệ vé (%)
35
45
15
5
b) Do tỉ lệ phần trăm phân chia vé ở mức A là 35%, nên ta tô cùng màu cho 7 hình quạt chia sẵn liền nhau để biểu diễn tỉ lệ đó.
Ta cũng làm tương tự đối với các tỉ lệ phần trăm phân chia vé ở các mức B, C, D.
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn các dữ liệu thống kê trên:
a) Bảng thống kê tỉ lệ phân chia vé ở bốn mức trên như sau:
Mức vé |
A |
B |
C |
D |
Tỉ lệ vé (%) |
35 |
45 |
15 |
5 |
b) Do tỉ lệ phần trăm phân chia vé ở mức A là 35%, nên ta tô cùng màu cho 7 hình quạt chia sẵn liền nhau để biểu diễn tỉ lệ đó.
Ta cũng làm tương tự đối với các tỉ lệ phần trăm phân chia vé ở các mức B, C, D.
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn các dữ liệu thống kê trên:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số lượt khách đến một cửa hàng kinh doanh từ thứ Hai đến Chủ nhật của một tuần trong tháng lần lượt là: 161, 243, 370, 210, 185, 421, 615.
a) Lập bảng thống kê số lượt khách đến cửa hàng trong ngày đó theo mẫu sau:
Ngày trong tuần
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
Chủ nhật
Số lượt khách
?
?
?
?
?
?
?
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 23 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn số lượt khách đến cửa hàng trong những ngày đó.
Số lượt khách đến một cửa hàng kinh doanh từ thứ Hai đến Chủ nhật của một tuần trong tháng lần lượt là: 161, 243, 370, 210, 185, 421, 615.
a) Lập bảng thống kê số lượt khách đến cửa hàng trong ngày đó theo mẫu sau:
Ngày trong tuần |
Thứ Hai |
Thứ Ba |
Thứ Tư |
Thứ Năm |
Thứ Sáu |
Thứ Bảy |
Chủ nhật |
Số lượt khách |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 23 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn số lượt khách đến cửa hàng trong những ngày đó.
Câu 2:
Hãy cho biết ta có thể sử dụng những dạng biểu đồ thống kê nào để mô tả và biểu diễn dữ liệu.
Hãy cho biết ta có thể sử dụng những dạng biểu đồ thống kê nào để mô tả và biểu diễn dữ liệu.
Câu 3:
Thống kê số sản phẩm bán được trong các tháng 1, 2, 3 của một cửa hàng lần lượt là 50; 40; 48 (đơn vị: sản phẩm).
Hãy hoàn thiện Bảng 6 để nhận được bảng thống kê biểu diễn dữ liệu trên.
Tháng
1
2
3
Số sản phẩm bán được
(đơn vị: sản phẩm)
?
?
?
Bảng 6
Thống kê số sản phẩm bán được trong các tháng 1, 2, 3 của một cửa hàng lần lượt là 50; 40; 48 (đơn vị: sản phẩm).
Hãy hoàn thiện Bảng 6 để nhận được bảng thống kê biểu diễn dữ liệu trên.
Tháng |
1 |
2 |
3 |
Số sản phẩm bán được (đơn vị: sản phẩm) |
? |
? |
? |
Bảng 6
Câu 4:
Số xi măng bán được của một cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng trong các tháng 1, 2, 3, 4 lần lượt là: 200,5; 183,6; 215,5; 221,9 (đơn vị: tấn).
a) Lập bảng số liệu thống kê số xi măng bán được của cửa hàng đó trong các tháng 1, 2, 3, 4 theo mẫu sau:
Tháng
1
2
3
4
Số tấn đã bán
?
?
?
?
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 14 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn số tấn xi măng bán được của cửa hàng đó trong các tháng trên.
Số xi măng bán được của một cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng trong các tháng 1, 2, 3, 4 lần lượt là: 200,5; 183,6; 215,5; 221,9 (đơn vị: tấn).
a) Lập bảng số liệu thống kê số xi măng bán được của cửa hàng đó trong các tháng 1, 2, 3, 4 theo mẫu sau:
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
Số tấn đã bán |
? |
? |
? |
? |
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 14 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn số tấn xi măng bán được của cửa hàng đó trong các tháng trên.
Câu 5:
Biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 26 biểu diễn số lượng ti vi và tủ lạnh bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4 của một cửa hàng kinh doanh. Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 27 để nhận được biểu đồ cột kép biểu diễn các dữ liệu trong biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 26.
Biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 26 biểu diễn số lượng ti vi và tủ lạnh bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4 của một cửa hàng kinh doanh. Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 27 để nhận được biểu đồ cột kép biểu diễn các dữ liệu trong biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 26.
Câu 6:
Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 28 biểu diễn tỉ lệ các loại mẫu vật trong bảo tàng sinh vật của một trường đại học về những lớp động vật có xương sống: Cá; Lưỡng cư; Bò sát; Chim; Động vật có vú.
Lập bảng thống kê tỉ lệ các loại mẫu vật đó trong bảo tàng sinh vật theo mẫu sau:
Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 28 biểu diễn tỉ lệ các loại mẫu vật trong bảo tàng sinh vật của một trường đại học về những lớp động vật có xương sống: Cá; Lưỡng cư; Bò sát; Chim; Động vật có vú.
Lập bảng thống kê tỉ lệ các loại mẫu vật đó trong bảo tàng sinh vật theo mẫu sau:
Câu 7:
Trong Ví dụ 2, nêu cách xác định tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam và Singapore lần lượt trong các năm 2016, 2017, 2018.
Trong Ví dụ 2, nêu cách xác định tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam và Singapore lần lượt trong các năm 2016, 2017, 2018.
Câu 8:
Bảng 8 nêu thực trạng và dự báo về số người cao tuổi của Việt Nam đến năm 2069:
Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 24 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn thực trạng và dự báo về số người cao tuổi của Việt Nam đến năm 2069:
Bảng 8 nêu thực trạng và dự báo về số người cao tuổi của Việt Nam đến năm 2069:
Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 24 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn thực trạng và dự báo về số người cao tuổi của Việt Nam đến năm 2069:
Câu 9:
Ở lớp 6 và lớp 7, chúng ta đã làm quen với việc mô tả và biểu diễn dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép; biểu đồ đoạn thẳng; biểu đồ hình quạt tròn.
Các dạng bảng, biểu đồ trên mô tả và biểu diễn dữ liệu như thế nào?
Ở lớp 6 và lớp 7, chúng ta đã làm quen với việc mô tả và biểu diễn dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép; biểu đồ đoạn thẳng; biểu đồ hình quạt tròn.
Các dạng bảng, biểu đồ trên mô tả và biểu diễn dữ liệu như thế nào?
Câu 10:
Một công ty taxi tuyển lái xe cho ba ca làm việc trong ngày: ca 1 từ 0 h 00 đến 7 h 00; ca 2 từ 7 h 00 đến 17 h 00; ca 3 từ 17 h 00 đến 24 h 00. Kết quả tuyển chọn lái xe của công ty như sau: 5 người cho ca 1; 31 người cho ca 2; 14 người cho ca 3.
a) Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp để biểu diễn dữ liệu trên.
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 7 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn kết quả tuyển chọn trên.
Một công ty taxi tuyển lái xe cho ba ca làm việc trong ngày: ca 1 từ 0 h 00 đến 7 h 00; ca 2 từ 7 h 00 đến 17 h 00; ca 3 từ 17 h 00 đến 24 h 00. Kết quả tuyển chọn lái xe của công ty như sau: 5 người cho ca 1; 31 người cho ca 2; 14 người cho ca 3.
a) Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp để biểu diễn dữ liệu trên.
b) Hãy hoàn thiện biểu đồ ở Hình 7 để nhận được biểu đồ cột biểu diễn kết quả tuyển chọn trên.