Câu hỏi:
20/07/2024 96
Bạn S (13 tuổi) sống với mẹ và dượng. Do sợ tốn kém nên mẹ và dượng không muốn S đến trường, đã buộc S đi làm thuê tại đồn điền gần nhà. Hằng tháng, số tiền thu được S phải giao nộp cho dượng. Những tháng sức khoẻ không tốt kiếm được ít tiền hơn, S bị dượng bỏ đói.
S có thể làm gì để phòng, chống bạo lực gia đình?
Bạn S (13 tuổi) sống với mẹ và dượng. Do sợ tốn kém nên mẹ và dượng không muốn S đến trường, đã buộc S đi làm thuê tại đồn điền gần nhà. Hằng tháng, số tiền thu được S phải giao nộp cho dượng. Những tháng sức khoẻ không tốt kiếm được ít tiền hơn, S bị dượng bỏ đói.
S có thể làm gì để phòng, chống bạo lực gia đình?
Trả lời:
S có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ họ hàng, những người lớn gần gũi, đáng tin cậy, gọi tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em (111) hoặc số điện thoại của công an (113).
S có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ họ hàng, những người lớn gần gũi, đáng tin cậy, gọi tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em (111) hoặc số điện thoại của công an (113).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình thức bạo lực nào dưới đây không phải là hình thức bạo lực gia đình phổ biến?
A. Bạo lực ngôn ngữ.
B. Bạo lực thể chất/thể xác.
C. Bạo lực tinh thần.
D. Bạo lực kinh tế.
E. Bạo lực tình dục.
Hình thức bạo lực nào dưới đây không phải là hình thức bạo lực gia đình phổ biến?
A. Bạo lực ngôn ngữ.
B. Bạo lực thể chất/thể xác.
C. Bạo lực tinh thần.
D. Bạo lực kinh tế.
E. Bạo lực tình dục.
Câu 2:
Anh A nhiều lần đánh đập vợ vì ghen tuông vô cớ khi các con vắng nhà, khiến vợ sợ hãi. Anh cho rằng, việc làm này của mình là để dạy dỗ vợ và không ảnh hưởng đến các con, vì các con không phải chứng kiến.
Theo em, trong trường hợp này:
Hành vi đó có thể gây hậu quả gì? Vì sao?
Anh A nhiều lần đánh đập vợ vì ghen tuông vô cớ khi các con vắng nhà, khiến vợ sợ hãi. Anh cho rằng, việc làm này của mình là để dạy dỗ vợ và không ảnh hưởng đến các con, vì các con không phải chứng kiến.
Theo em, trong trường hợp này:
Hành vi đó có thể gây hậu quả gì? Vì sao?
Câu 3:
Khi biết chuyện vợ chồng con mình bạo hành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của cháu nội, ông M đã nhiều lần khuyên ngăn nhưng không được. Tuy nhiên, do sợ ảnh hưởng tới vợ chồng con nên ông vẫn giữ bí mật, không kể cho bất cứ ai.
Ông M có phải chịu trách nhiệm gì về hành vi của mình hay không?
Khi biết chuyện vợ chồng con mình bạo hành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của cháu nội, ông M đã nhiều lần khuyên ngăn nhưng không được. Tuy nhiên, do sợ ảnh hưởng tới vợ chồng con nên ông vẫn giữ bí mật, không kể cho bất cứ ai.
Ông M có phải chịu trách nhiệm gì về hành vi của mình hay không?
Câu 4:
Gần đây, công việc kinh doanh của anh K không được thuận lợi dẫn đến thua lỗ, nợ nần. Chán nản nên anh hay say xỉn, chửi bới nhục mạ vợ con là ăn hại, không giúp đỡ được gì. Vợ con anh dù rất lo sợ nhưng vẫn cố gắng nín nhịn để chăm sóc anh. Tuy nhiên, tần suất các cơn say và những lời mắng chửi ngày một nhiều, bất kể khi nào anh nhìn thấy vợ con là buông lời chửi mắng.
Hành vi của anh K có phải là hành vi bạo lực gia đình hay không?
Gần đây, công việc kinh doanh của anh K không được thuận lợi dẫn đến thua lỗ, nợ nần. Chán nản nên anh hay say xỉn, chửi bới nhục mạ vợ con là ăn hại, không giúp đỡ được gì. Vợ con anh dù rất lo sợ nhưng vẫn cố gắng nín nhịn để chăm sóc anh. Tuy nhiên, tần suất các cơn say và những lời mắng chửi ngày một nhiều, bất kể khi nào anh nhìn thấy vợ con là buông lời chửi mắng.
Hành vi của anh K có phải là hành vi bạo lực gia đình hay không?
Câu 5:
Hành vi nào dưới đây của người gây ra bạo lực gia đình không vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
A. Đe doạ, ngăn cản người bị bạo lực gia đình và những người xung quanh tố cáo với các cơ quan chức năng.
B. Bồi thường, chăm sóc người bị bạo lực gia đình.
C. Bỏ mặc, không quan tâm tới hậu quả của hành vi bạo lực gia đình mà mình gây ra.
D. Xin lỗi người bị bạo lực gia đình nhưng vẫn tái diễn hành vi bạo lực gia đình.
Hành vi nào dưới đây của người gây ra bạo lực gia đình không vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
A. Đe doạ, ngăn cản người bị bạo lực gia đình và những người xung quanh tố cáo với các cơ quan chức năng.
B. Bồi thường, chăm sóc người bị bạo lực gia đình.
C. Bỏ mặc, không quan tâm tới hậu quả của hành vi bạo lực gia đình mà mình gây ra.
D. Xin lỗi người bị bạo lực gia đình nhưng vẫn tái diễn hành vi bạo lực gia đình.
Câu 6:
Ông D là người gia trưởng nên luôn tìm cách quản lí, hạn chế tối đa mọi chi tiêu của vợ và con; mọi khoản thu nhập của vợ đều bị ông giữ và kiểm soát. Mỗi ngày ông chỉ đưa cho vợ một khoản rất nhỏ để đi chợ. Mỗi khi đi chợ về, vợ ông phải báo cáo lại giá cả của từng loại hàng hoá bà mua. Mỗi khi cho rằng vợ mua đắt thì ông lại mắng chửi, thậm chí đánh vợ. Ông cho rằng hành động này là để tiết kiệm cho gia đình, dành dụm cho tương lai.
Hành vi của ông D có vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình hay không?
Ông D là người gia trưởng nên luôn tìm cách quản lí, hạn chế tối đa mọi chi tiêu của vợ và con; mọi khoản thu nhập của vợ đều bị ông giữ và kiểm soát. Mỗi ngày ông chỉ đưa cho vợ một khoản rất nhỏ để đi chợ. Mỗi khi đi chợ về, vợ ông phải báo cáo lại giá cả của từng loại hàng hoá bà mua. Mỗi khi cho rằng vợ mua đắt thì ông lại mắng chửi, thậm chí đánh vợ. Ông cho rằng hành động này là để tiết kiệm cho gia đình, dành dụm cho tương lai.
Hành vi của ông D có vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình hay không?
Câu 7:
Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
A. Đe doạ, trả thù người giúp đỡ người bị bạo lực gia đình.
B. Can ngăn người gây ra bạo lực gia đình.
C. Giúp sức để người bị bạo lực gia đình có thể trốn thoát.
D. Động viên người bị bạo lực gia đình tố cáo hành vi bạo lực gia đình với cơ quan chức năng.
Hành vi nào dưới đây vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
A. Đe doạ, trả thù người giúp đỡ người bị bạo lực gia đình.
B. Can ngăn người gây ra bạo lực gia đình.
C. Giúp sức để người bị bạo lực gia đình có thể trốn thoát.
D. Động viên người bị bạo lực gia đình tố cáo hành vi bạo lực gia đình với cơ quan chức năng.
Câu 8:
Quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định cụ thể ở văn bản luật nào dưới đây?
A. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
B. Luật Bình đẳng giới năm 2006.
C. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 (Sửa đổi, bổ sung năm 2022).
D. Luật Trẻ em năm 2016.
Quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định cụ thể ở văn bản luật nào dưới đây?
A. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
B. Luật Bình đẳng giới năm 2006.
C. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 (Sửa đổi, bổ sung năm 2022).
D. Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 9:
Bạo lực gia đình không để lại tác hại nào dưới đây?
A. Gây tổn hại đến sức khoẻ, danh dự, tính mạng, kinh tế của người bị bạo lực.
B. Gây rối loạn trật tự xã hội.
C. Gây thiệt hại về kinh tế cho xã hội.
D. Gây ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình và sự phát triển của con cái.
E. Gây mất cân bằng giới tính khi sinh.
G. Gây già hoá dân số.
Bạo lực gia đình không để lại tác hại nào dưới đây?
A. Gây tổn hại đến sức khoẻ, danh dự, tính mạng, kinh tế của người bị bạo lực.
B. Gây rối loạn trật tự xã hội.
C. Gây thiệt hại về kinh tế cho xã hội.
D. Gây ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình và sự phát triển của con cái.
E. Gây mất cân bằng giới tính khi sinh.
G. Gây già hoá dân số.
Câu 10:
Anh A nhiều lần đánh đập vợ vì ghen tuông vô cớ khi các con vắng nhà, khiến vợ sợ hãi. Anh cho rằng, việc làm này của mình là để dạy dỗ vợ và không ảnh hưởng đến các con, vì các con không phải chứng kiến.
Theo em, trong trường hợp này:
Hành vi bạo lực gia đình của anh A là hình thức bạo lực gia đình nào?
Anh A nhiều lần đánh đập vợ vì ghen tuông vô cớ khi các con vắng nhà, khiến vợ sợ hãi. Anh cho rằng, việc làm này của mình là để dạy dỗ vợ và không ảnh hưởng đến các con, vì các con không phải chứng kiến.
Theo em, trong trường hợp này:
Hành vi bạo lực gia đình của anh A là hình thức bạo lực gia đình nào?Câu 11:
Sau khi nghe bạn tâm sự về việc bị người thân trong gia đình bạo hành nhiều lần, P rất thương bạn và dự định tìm cách liên hệ với Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em (111) để tìm kiếm sự giúp đỡ. Khi biết ý định này, bố mẹ của P can ngăn và cho rằng đó không phải việc của trẻ con.
Theo em, việc làm của bố mẹ của P là đúng hay sai?
Sau khi nghe bạn tâm sự về việc bị người thân trong gia đình bạo hành nhiều lần, P rất thương bạn và dự định tìm cách liên hệ với Tổng đài điện thoại Quốc gia bảo vệ trẻ em (111) để tìm kiếm sự giúp đỡ. Khi biết ý định này, bố mẹ của P can ngăn và cho rằng đó không phải việc của trẻ con.
Theo em, việc làm của bố mẹ của P là đúng hay sai?
Câu 12:
Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng tới
A. người bị bạo lực và người gây ra bạo lực.
B. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực và các thành viên khác trong gia đình.
C. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực và các thành viên khác trong gia đình chứng kiến bạo lực và cả xã hội.
D. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực, gia đình và xã hội.
Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng tới
A. người bị bạo lực và người gây ra bạo lực.
B. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực và các thành viên khác trong gia đình.
C. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực và các thành viên khác trong gia đình chứng kiến bạo lực và cả xã hội.
D. người bị bạo lực, người gây ra bạo lực, gia đình và xã hội.
Câu 13:
Bạn S (13 tuổi) sống với mẹ và dượng. Do sợ tốn kém nên mẹ và dượng không muốn S đến trường, đã buộc S đi làm thuê tại đồn điền gần nhà. Hằng tháng, số tiền thu được S phải giao nộp cho dượng. Những tháng sức khoẻ không tốt kiếm được ít tiền hơn, S bị dượng bỏ đói.
Hành vi của mẹ và dượng của S vi phạm quy định nào của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
Bạn S (13 tuổi) sống với mẹ và dượng. Do sợ tốn kém nên mẹ và dượng không muốn S đến trường, đã buộc S đi làm thuê tại đồn điền gần nhà. Hằng tháng, số tiền thu được S phải giao nộp cho dượng. Những tháng sức khoẻ không tốt kiếm được ít tiền hơn, S bị dượng bỏ đói.
Hành vi của mẹ và dượng của S vi phạm quy định nào của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
Câu 14:
Các cụ ta có câu: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”; việc dùng các hành vi bạo lực đối với các thành viên khác trong gia đình cũng vì lo lắng, quan tâm tới hạnh phúc của gia đình, mong cho cá nhân đó trở nên tốt hơn.
Em có đồng tình với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Các cụ ta có câu: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”; việc dùng các hành vi bạo lực đối với các thành viên khác trong gia đình cũng vì lo lắng, quan tâm tới hạnh phúc của gia đình, mong cho cá nhân đó trở nên tốt hơn.
Em có đồng tình với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Câu 15:
Hành vi nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố mẹ K không cho K xem ti vi và sử dụng các thiết bị điện tử khác trong một tuần vì không tập trung khi học bài.
B. Anh T thường xuyên cáu gắt, mắng nhiếc mẹ do bà tuổi cao, sức yếu, lúc nhớ, lúc quên, khiến bà sợ hãi.
C. Vợ chồng anh C và chị M tranh luận với nhau khi có hiểu lầm.
D. Anh H có quan hệ bất chính với người phụ nữ khác nên đánh đuổi vợ con ra khỏi nhà.
E. Bố mẹ K thường kể xấu và so sánh C với con nhà người khác khiến C bị căng thẳng tâm lí.
G. Sau khi kết hôn, chị B bắt chồng đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho vợ quản lí, khi có việc cần chi tiêu, chồng chị phải hỏi xin vợ.
Hành vi nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố mẹ K không cho K xem ti vi và sử dụng các thiết bị điện tử khác trong một tuần vì không tập trung khi học bài.
B. Anh T thường xuyên cáu gắt, mắng nhiếc mẹ do bà tuổi cao, sức yếu, lúc nhớ, lúc quên, khiến bà sợ hãi.
C. Vợ chồng anh C và chị M tranh luận với nhau khi có hiểu lầm.
D. Anh H có quan hệ bất chính với người phụ nữ khác nên đánh đuổi vợ con ra khỏi nhà.
E. Bố mẹ K thường kể xấu và so sánh C với con nhà người khác khiến C bị căng thẳng tâm lí.
G. Sau khi kết hôn, chị B bắt chồng đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho vợ quản lí, khi có việc cần chi tiêu, chồng chị phải hỏi xin vợ.