Câu hỏi:
17/07/2024 88
Bạn A làm thí nghiệm đo năng lượng nhiệt của ánh sáng từ mặt trời bằng cách đặt một hộp kim loại được sơn trắng chứa nước bên trên một tấm xốp dưới ánh nắng. Số liệu thu được như bảng dưới đây.
Lần đo
Thời gian phơi nắng ( phút )
t(oC)
1
0
20
2
5
21
3
7
22
4
15
23
a, Nếu làm thí nghiệm trong cùng điều kiện trên nhưng giảm lượng nước trong hộp đi một nửa, thì giá trị nào sau đây gần đúng với nhiệt độ của nước sau 7 phút ?
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
b, Nếu tiến hành thí nghiệm trong cùng điều kiện trên, chỉ khác sử dụng hộp sơn màu đen thay vì hộp trắng, thì giá trị nào sau đây gần đúng với nhiệt độ của nước sau 7 phút
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
Bạn A làm thí nghiệm đo năng lượng nhiệt của ánh sáng từ mặt trời bằng cách đặt một hộp kim loại được sơn trắng chứa nước bên trên một tấm xốp dưới ánh nắng. Số liệu thu được như bảng dưới đây.
Lần đo |
Thời gian phơi nắng ( phút ) |
t(oC) |
1 |
0 |
20 |
2 |
5 |
21 |
3 |
7 |
22 |
4 |
15 |
23 |
a, Nếu làm thí nghiệm trong cùng điều kiện trên nhưng giảm lượng nước trong hộp đi một nửa, thì giá trị nào sau đây gần đúng với nhiệt độ của nước sau 7 phút ?
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
b, Nếu tiến hành thí nghiệm trong cùng điều kiện trên, chỉ khác sử dụng hộp sơn màu đen thay vì hộp trắng, thì giá trị nào sau đây gần đúng với nhiệt độ của nước sau 7 phút
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
Trả lời:
a. Đáp án đúng là D
Với lượng nước giảm một nửa, nhiệt độ nước sẽ tăng nhanh hơn vì cùng một lượng năng lượng nhiệt được hấp thụ bởi một lượng nước ít hơn.
b. Đáp án đúng là D
Khi sử dụng một hộp được sơn đen thay vì hộp trắng, hộp sẽ hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn từ ánh sáng Mặt Trời, vì màu đen có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn so với màu trắng. Do đó, nước trong hộp sẽ nâng cao nhiệt độ nhanh hơn trong trường hợp này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đun sôi một lượng nước ở nhiệt độ phòng, cần cung cấp một năng lượng nhiệt là 30 040 J. Để đun sôi một lượng nước cũng ở nhiệt độ phòng nhưng có khối lượng gấp đôi thì cần một lượng nhiệt có giá trị gần đúng nào sau đây:
A. 15 000 J.
B. 30 000 J.
C. 60 000 J.
D. 120 000 J.
Khi đun sôi một lượng nước ở nhiệt độ phòng, cần cung cấp một năng lượng nhiệt là 30 040 J. Để đun sôi một lượng nước cũng ở nhiệt độ phòng nhưng có khối lượng gấp đôi thì cần một lượng nhiệt có giá trị gần đúng nào sau đây:
A. 15 000 J.
B. 30 000 J.
C. 60 000 J.
D. 120 000 J.
Câu 2:
Dưới đây là bảng số liệu đo năng lượng nhiệt theo cách bố trí thí nghiệm hình 27.2 SGK của một bạn học sinh.
Lần đo
t(oC)
Năng lượng nhiệt ( J)
Bắt đầu đo
20
0
Tăng 2 oC
22
1 200
Tăng 4 oC
24
3 500
Tăng 6 oC
26
3 634
Tăng 8 oC
28
4 839
Số liệu nào về năng lượng nhiệt trong bảng là không hợp lý? Giải thích ?
Dưới đây là bảng số liệu đo năng lượng nhiệt theo cách bố trí thí nghiệm hình 27.2 SGK của một bạn học sinh.
Lần đo |
t(oC) |
Năng lượng nhiệt ( J) |
Bắt đầu đo |
20 |
0 |
Tăng 2 oC |
22 |
1 200 |
Tăng 4 oC |
24 |
3 500 |
Tăng 6 oC |
26 |
3 634 |
Tăng 8 oC |
28 |
4 839 |
Số liệu nào về năng lượng nhiệt trong bảng là không hợp lý? Giải thích ?