Câu hỏi:
16/07/2024 167Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) ?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tổng tiến công và nổi dậy.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.
C. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận quốc tế.
D. Tăng cường đoàn kết trong nước, kết hợp binh vận và dân vận.
Trả lời:
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
Việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các nội dung sau:
- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu.
- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
- Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
- Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, ngoài các động lực bên trong: phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, văn hóa, giáo dục, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm sao cho người người nhà nhà trở nên giàu có về cả vật chất và tinh thần; còn phải biết kết hợp với sức mạnh thời đại: tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt các thành quả khoa học - kỹ thuật của thế giới.
=> Việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế là bài học được áp dụng cho cả cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
Chọn đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
Câu 2:
Trong những năm 1961 - 1965, Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục tiêu gì?
Câu 3:
Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì?
Câu 4:
Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo em cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?
Câu 5:
Phong trào Cần Vương 1885 -1896 bùng nổ mạnh mẽ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ trên phạm vi rộng lớn đã chứng tỏ
Câu 6:
Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt
(1961 -1965) của Mĩ ở miền Nam là gì?
Câu 7:
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Câu 8:
Điểm giống nhau cơ bản về kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 9:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945-1954) có
Câu 10:
Điểm tương đồng của các chiến lược chiến tranh Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1973 đều là
Câu 11:
Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Câu 12:
Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là
Câu 13:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Câu 14:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 15:
Bản hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế đối với cuộc tình lược Việt Nam của thực dân Pháp?