Câu hỏi:
18/07/2024 292
Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
A. q1 = q3; q2 = -2 q1.
B. q1 = - q3; q2 = 2 q1.
C. q1 = q3; q2 = 2 q1.
D. q2 = q3 = - 2 q1.
Trả lời:
Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên (trường hợp khác cũng tương tự)
Để = 0 Þ = (hình vẽ)
Áp dụng tính chất hình học ta có: sin450 = = =
Þ = Þ q2 = 2 q1 và mang điện trái dấu (*)
Mặt khác tan450 = = 1 Þ EA = EAB Þ q1 = q3; kết hợp với (*).
Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên (trường hợp khác cũng tương tự)
Để = 0 Þ = (hình vẽ)
Áp dụng tính chất hình học ta có: sin450 = = =
Þ = Þ q2 = 2 q1 và mang điện trái dấu (*)
Mặt khác tan450 = = 1 Þ EA = EAB Þ q1 = q3; kết hợp với (*).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích , . Xác định vị trí điểm M mà tại cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích , . Xác định vị trí điểm M mà tại cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Câu 2:
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Câu 3:
Ba điện tích điểm q1, q2 = -12,5.10-8 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4 cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:
Ba điện tích điểm q1, q2 = -12,5.10-8 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4 cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:
Câu 4:
Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:
Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:
Câu 5:
Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = -4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm ở vị trí nào trên đường thẳng AB?
Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = -4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm ở vị trí nào trên đường thẳng AB?
Câu 6:
Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm.
B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M nằm trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm.
D. M nằm trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm.
B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M nằm trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm.
D. M nằm trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Câu 7:
Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là và được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định vị trí điểm P.
Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là và được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định vị trí điểm P.
Câu 8:
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2:
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2:
Câu 9:
Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:
Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào: