Trả lời:
b) Ta có:
b) Ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng đơn giản:
H2 + I2 → 2HI
Người ta thực hiện ba thí nghiệm với nồng độ các chất đầu (và ) được lấy khác nhau và xác định được tốc độ tạo thành HI trong 20 giây đầu tiên, kết quả cho trong bảng sau:
Biểu thức định luật tác dụng viết cho phản ứng trên là:
Cho phản ứng đơn giản:
H2 + I2 → 2HI
Người ta thực hiện ba thí nghiệm với nồng độ các chất đầu (và ) được lấy khác nhau và xác định được tốc độ tạo thành HI trong 20 giây đầu tiên, kết quả cho trong bảng sau:
Biểu thức định luật tác dụng viết cho phản ứng trên là:
Câu 2:
Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
A. Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
B. Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
C. Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
D. Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
A. Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
B. Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
C. Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
D. Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
Câu 3:
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), những mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?
A. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
B. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
C. Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
D. Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), những mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?
A. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
B. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
C. Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
D. Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Câu 4:
b) Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M là 1,0 mol L-1 s-1 thì tốc độ trung bình của phản ứng và biến thiên nồng độ trung bình của N ; A và B lần lượt là:
b) Nếu biến thiên nồng độ trung bình của chất M là 1,0 mol L-1 s-1 thì tốc độ trung bình của phản ứng và biến thiên nồng độ trung bình của N ; A và B lần lượt là:
Câu 5:
Cho phản ứng:
2A + B → 2M + 3N
a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N.
Cho phản ứng:
2A + B → 2M + 3N
a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N.
Câu 6:
b) Giả sử phản ứng (2) cũng xảy ra cùng một tốc độ trung bình như phản ứng (1), hãy tính số mol KCl được tạo thành sau 2 phút. Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol KCl trên.
b) Giả sử phản ứng (2) cũng xảy ra cùng một tốc độ trung bình như phản ứng (1), hãy tính số mol KCl được tạo thành sau 2 phút. Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol KCl trên.
Câu 7:
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 15 °C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tính tốc độ của phản ứng ở 40 °C.
Câu 8:
Cho hai phản ứng có phương trình hóa học như sau:
2O3 (g) → 3O2 (g) (1)
2HOF (g) → 2HF (g) + O2 (g) (2)
a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứng trên.
Cho hai phản ứng có phương trình hóa học như sau:
2O3 (g) → 3O2 (g) (1)
2HOF (g) → 2HF (g) + O2 (g) (2)
a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứng trên.
Câu 9:
Từ một miếng đá vôi và một lọ dung dịch HCl 1 M, thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nào sau đây sẽ thu được lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng thời gian xác định?
Câu 10:
Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
B. 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l)
C. C(s) + O2(g) → CO2(g)
D. CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
B. 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l)
C. C(s) + O2(g) → CO2(g)
D. CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
Câu 11:
b) Tốc độ thay đổi của nồng độ chất A có liên quan như thế nào với tốc độ thay đổi của nồng độ chất B trong mỗi khoảng thời gian? Tính tốc độ thay đổi nồng độ của A trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 giây.
b) Tốc độ thay đổi của nồng độ chất A có liên quan như thế nào với tốc độ thay đổi của nồng độ chất B trong mỗi khoảng thời gian? Tính tốc độ thay đổi nồng độ của A trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 giây.
Câu 12:
Phản ứng A → 2B được thực hiện trong một bình phản ứng. Số liệu thực nghiệm của phản ứng được cho trong bảng sau:
a) Hãy tính sự thay đổi nồng độ chất B sau mỗi 10 giây từ 0,0 tới 40,0 giây. Các giá trị này tăng hay giảm khi đi từ khoảng thời gian này sang khoảng thời gian tiếp theo? Vì sao?
Phản ứng A → 2B được thực hiện trong một bình phản ứng. Số liệu thực nghiệm của phản ứng được cho trong bảng sau:
a) Hãy tính sự thay đổi nồng độ chất B sau mỗi 10 giây từ 0,0 tới 40,0 giây. Các giá trị này tăng hay giảm khi đi từ khoảng thời gian này sang khoảng thời gian tiếp theo? Vì sao?
Câu 13:
Bạn A và B thực hiện phản ứng giữa kẽm với dung dịch hydrocloric acid và thu được thể tích khí thoát ra theo thời gian. Hai bạn lặp lại thí nghiệm ba lần và kết quả của ba lần thí nghiệm được hai bạn ghi vào bảng sau:
a) Cho biết khí thoát ra là khí gì. Hãy viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Bạn A và B thực hiện phản ứng giữa kẽm với dung dịch hydrocloric acid và thu được thể tích khí thoát ra theo thời gian. Hai bạn lặp lại thí nghiệm ba lần và kết quả của ba lần thí nghiệm được hai bạn ghi vào bảng sau:
a) Cho biết khí thoát ra là khí gì. Hãy viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Câu 14:
b) Hoàn thành hai cột còn trống trong bảng trên. Hãy biểu diễn kết quả của hai bạn lên đồ thị thể tích khí thu được theo thời gian. Vì sao hai bạn lại lặp lại thí nghiệm ba lần?
b) Hoàn thành hai cột còn trống trong bảng trên. Hãy biểu diễn kết quả của hai bạn lên đồ thị thể tích khí thu được theo thời gian. Vì sao hai bạn lại lặp lại thí nghiệm ba lần?
Câu 15:
Những phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
B. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
C. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
D. Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
E. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
G. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
H. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M.
Những phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
B. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
C. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
D. Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
E. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
G. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
H. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M.