Câu hỏi:
21/07/2024 218
b) Nhờ đâu mà các hoá chất ấy giúp xử lý vi khuẩn có trong nước hồ bơi?
b) Nhờ đâu mà các hoá chất ấy giúp xử lý vi khuẩn có trong nước hồ bơi?
Trả lời:
b) Các hóa chất này giúp khử khuẩn trong nước hồ bơi do cung cấp hàm lượng ion hypochlorite có tính oxi hóa mạnh.
b) Các hóa chất này giúp khử khuẩn trong nước hồ bơi do cung cấp hàm lượng ion hypochlorite có tính oxi hóa mạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b) Từ quá trình điện phân nêu trên, một lượng chlorine và hydrogen sinh ra được tận dụng để sản xuất hydrochloric acid đặc thương phẩm (32%, D = 1,153 g mL-1 ở 30oC).
Một nhà máy với quy mô sản xuất 200 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m3 acid thương phẩm trên. Biết rằng, tại nhà máy này, 60% khối lượng chlorine sinh ra được dùng tổng hợp hydrochloric acid và hiệu suất của toàn bộ quá trình từ chlorine đến acid thương phẩm đạt 80% về khối lượng.
b) Từ quá trình điện phân nêu trên, một lượng chlorine và hydrogen sinh ra được tận dụng để sản xuất hydrochloric acid đặc thương phẩm (32%, D = 1,153 g mL-1 ở 30oC).
Một nhà máy với quy mô sản xuất 200 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m3 acid thương phẩm trên. Biết rằng, tại nhà máy này, 60% khối lượng chlorine sinh ra được dùng tổng hợp hydrochloric acid và hiệu suất của toàn bộ quá trình từ chlorine đến acid thương phẩm đạt 80% về khối lượng.
Câu 2:
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đơn chất chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.
B. Tương tác van der Waals của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine đã góp phần làm tăng nhiệt độ sôi của chúng.
C. Thành phần của nước bromine gồm các chất: Br2, H2O, HBr, HBrO.
D. Hóa trị phổ biến của nguyên tố halogen là 1.
E. Đơn chất iodine phản ứng được với nước và với dung dịch sodium bromide.
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đơn chất chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.
B. Tương tác van der Waals của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine đã góp phần làm tăng nhiệt độ sôi của chúng.
C. Thành phần của nước bromine gồm các chất: Br2, H2O, HBr, HBrO.
D. Hóa trị phổ biến của nguyên tố halogen là 1.
E. Đơn chất iodine phản ứng được với nước và với dung dịch sodium bromide.
Câu 3:
Người ta thường tách bromine trong rong biển bằng quá trình sục khí chlorine vào dung dịch chiết chứa ion bromide. Phương trình hóa học của phản ứng có thể được mô tả dạng thu gọn như sau:
2Br-(aq) + Cl2(aq) → 2Cl-(aq) + Br2(aq)
Cho các số liệu enthalpy tạo thành chuẩn trong bảng dưới đây:
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng trên.
Người ta thường tách bromine trong rong biển bằng quá trình sục khí chlorine vào dung dịch chiết chứa ion bromide. Phương trình hóa học của phản ứng có thể được mô tả dạng thu gọn như sau:
2Br-(aq) + Cl2(aq) → 2Cl-(aq) + Br2(aq)
Cho các số liệu enthalpy tạo thành chuẩn trong bảng dưới đây:
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng trên.
Câu 4:
Iodine là chất rắn, ít tan trong nước, nhưng lại tan khá dễ dàng trong dung dịch potassium iodide là do phản ứng sau:
I2 (s) + KI (aq) → KI3 (aq)
Vai trò của KI trong phản ứng trên là gì?
Iodine là chất rắn, ít tan trong nước, nhưng lại tan khá dễ dàng trong dung dịch potassium iodide là do phản ứng sau:
I2 (s) + KI (aq) → KI3 (aq)
Vai trò của KI trong phản ứng trên là gì?
Câu 5:
Thổi một lượng khí chlorine vào dung dịch chứa m gam hai muối bromide của sodium và potassium. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn thu được giảm 4,45 gam so với lượng muối trong dung dịch ban đầu. Chọn phát biểu đúng về số mol khí chlorine đã tham gia phản ứng với các muối trên.
Thổi một lượng khí chlorine vào dung dịch chứa m gam hai muối bromide của sodium và potassium. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn thu được giảm 4,45 gam so với lượng muối trong dung dịch ban đầu. Chọn phát biểu đúng về số mol khí chlorine đã tham gia phản ứng với các muối trên.
Câu 6:
Xét các phản ứng:
với X lần lượt là Cl, Br, I.
Giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-1) một số chất được cho trong Phụ lục 2, SGK Hóa học 10, Cánh Diều.
a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của mỗi phản ứng (*).
Xét các phản ứng:
với X lần lượt là Cl, Br, I.
Giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-1) một số chất được cho trong Phụ lục 2, SGK Hóa học 10, Cánh Diều.
a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của mỗi phản ứng (*).
Câu 7:
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất halogen với hydrogen?
A. Các phản ứng đều phát nhiệt mạnh và kèm hiện tượng nổ.
B. Phản ứng giữa fluorine với hydrogen diễn ra mãnh liệt nhất.
C. Điều kiện và mức độ phản ứng phù hợp với xu hướng giảm dần tính oxi hóa từ fluorine đến iodine.
D. Do hợp chất hydrogen iodide sinh ra kém bền (giá trị năng lượng liên kết nhỏ) nên phản ứng giữa iodine với hydrogen là phản ứng hai chiều.
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất halogen với hydrogen?
A. Các phản ứng đều phát nhiệt mạnh và kèm hiện tượng nổ.
B. Phản ứng giữa fluorine với hydrogen diễn ra mãnh liệt nhất.
C. Điều kiện và mức độ phản ứng phù hợp với xu hướng giảm dần tính oxi hóa từ fluorine đến iodine.
D. Do hợp chất hydrogen iodide sinh ra kém bền (giá trị năng lượng liên kết nhỏ) nên phản ứng giữa iodine với hydrogen là phản ứng hai chiều.
Câu 8:
a) Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine (sơ đồ minh hoạ). Chất khí này được làm khô (loại hơi nước) rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất. Theo em, chất nào sau đây phù hợp để làm khô khí chlorine?
a) Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine (sơ đồ minh hoạ). Chất khí này được làm khô (loại hơi nước) rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất. Theo em, chất nào sau đây phù hợp để làm khô khí chlorine?
Câu 9:
Nối mỗi chất trong cột A với những tính chất tương ứng của chúng trong cột B.
Cột A
Cột B
a) Chlorine, Cl2
b) Iodine, I2
1. Hầu như không tan trong nước.
2. Là chất khí ở điều kiện thường.
3. Là chất rắn ở điều kiện thường.
4. Là chất oxi hoá khi phản ứng với kim loại.
5. Có độc tính cao.
6. Có tương tác van der Waals mạnh nhất trong nhóm đơn chất halogen.
7. Dùng để xử lí nước sinh hoạt.
Nối mỗi chất trong cột A với những tính chất tương ứng của chúng trong cột B.
Cột A |
Cột B |
a) Chlorine, Cl2 b) Iodine, I2 |
1. Hầu như không tan trong nước. 2. Là chất khí ở điều kiện thường. 3. Là chất rắn ở điều kiện thường. 4. Là chất oxi hoá khi phản ứng với kim loại. 5. Có độc tính cao. 6. Có tương tác van der Waals mạnh nhất trong nhóm đơn chất halogen. 7. Dùng để xử lí nước sinh hoạt. |
Câu 10:
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất nhóm VIIA với nước?
A. Các đơn chất nhóm VIIA vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử; mức độ phản ứng giảm dần từ fluorine đến iodine.
B. Fluorine phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch có tính oxi hoá mạnh, có thể dùng để sát khuẩn.
C. Phản ứng của bromine hoặc chlorine với nước đều là phản ứng thuận nghịch.
D. Iodine tan rất ít và hầu như không phản ứng với nước.
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất nhóm VIIA với nước?
A. Các đơn chất nhóm VIIA vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử; mức độ phản ứng giảm dần từ fluorine đến iodine.
B. Fluorine phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch có tính oxi hoá mạnh, có thể dùng để sát khuẩn.
C. Phản ứng của bromine hoặc chlorine với nước đều là phản ứng thuận nghịch.
D. Iodine tan rất ít và hầu như không phản ứng với nước.
Câu 11:
Nhúng giấy quỳ vào dung dịch nước chlorine thì thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Nhưng ngay sau đó, màu đỏ trên giấy quỳ sẽ biến mất. Hãy giải thích hiện tượng này.
Nhúng giấy quỳ vào dung dịch nước chlorine thì thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Nhưng ngay sau đó, màu đỏ trên giấy quỳ sẽ biến mất. Hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đơn chất nhóm VIIA?
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đơn chất nhóm VIIA?
Câu 13:
Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine,
Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine,
Câu 14:
b) Hãy sắp xếp các phản ứng (*) theo thứ tự giảm dần của nhiệt lượng tỏa ra.
b) Hãy sắp xếp các phản ứng (*) theo thứ tự giảm dần của nhiệt lượng tỏa ra.
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA?
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA?