Câu hỏi:
18/07/2024 109
b) Cái “cá” ngon làm vậy thằng “vỏ lõi” nó còn “mỗi” được huống hồ chị...
Trả lời:
b) - Nghĩa của biệt ngữ xã hội:
+ Cá: ví tiền; vỏ lõi: kẻ cắp nhỏ tuổi; mõi: lấy cắp
=> Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) có tác dụng thể hiện đặc điểm của nhân vật ăn cắp được nhắc đến. Các biệt ngữ xã hội dùng trong câu nhằm nói đến hành động ăn cắp ví tiền của một kẻ cắp nhỏ tuổi. Nếu không hiểu biết về biệt ngữ, người đọc sẽ không hiểu được ý nghĩa của câu. Qua các biệt ngữ được sử dụng trong câu, người đọc có thể thấy, người nói là một người có sự hiểu biết về các biệt ngữ dùng cho trường hợp miêu tả lại người có hành vi và cách thức trộm cắp.
b) - Nghĩa của biệt ngữ xã hội:
+ Cá: ví tiền; vỏ lõi: kẻ cắp nhỏ tuổi; mõi: lấy cắp
=> Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) có tác dụng thể hiện đặc điểm của nhân vật ăn cắp được nhắc đến. Các biệt ngữ xã hội dùng trong câu nhằm nói đến hành động ăn cắp ví tiền của một kẻ cắp nhỏ tuổi. Nếu không hiểu biết về biệt ngữ, người đọc sẽ không hiểu được ý nghĩa của câu. Qua các biệt ngữ được sử dụng trong câu, người đọc có thể thấy, người nói là một người có sự hiểu biết về các biệt ngữ dùng cho trường hợp miêu tả lại người có hành vi và cách thức trộm cắp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm ý cho đề văn: Phân tích đoạn trích Trong mắt trẻ (trích Hoàng tử bé của Ê-xu-pe-ri).
Tìm ý cho đề văn: Phân tích đoạn trích Trong mắt trẻ (trích Hoàng tử bé của Ê-xu-pe-ri).
Câu 2:
Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa:
a) ...Lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến... (Nam Cao)
b) Đón ba, nội gầy gò, cười phô cả lợi.
- Má tưởng con không về được, mưa gió tối trời vầy khéo cám. (Nguyễn Ngọc Tư) c) Một hôm, chủ Biểu đến nhà, chủ mang theo xấu ếch dài thiệt dài, bỗ bã:
- Cái này má gởi cho mầy, má biểu phải đem đến tận nhà. (Nguyễn Ngọc Tư)
Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa:
a) ...Lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến... (Nam Cao)
b) Đón ba, nội gầy gò, cười phô cả lợi.
- Má tưởng con không về được, mưa gió tối trời vầy khéo cám. (Nguyễn Ngọc Tư) c) Một hôm, chủ Biểu đến nhà, chủ mang theo xấu ếch dài thiệt dài, bỗ bã:
- Cái này má gởi cho mầy, má biểu phải đem đến tận nhà. (Nguyễn Ngọc Tư)
Câu 3:
Thế nào là bài văn phân tích một tác phẩm truyện? Để viết được bài văn theo yêu cầu này cần chú ý những gì?
Thế nào là bài văn phân tích một tác phẩm truyện? Để viết được bài văn theo yêu cầu này cần chú ý những gì?
Câu 4:
Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?
a) Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến gần được vì “bỉ” này “hắc” lắm.
Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?
a) Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến gần được vì “bỉ” này “hắc” lắm.
Câu 5:
Ghép các từ địa phương (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Từ địa phương
Nghĩa
a) Ăn đi vài con cá
Dăm bảy cái chột nưa.
(Tố Hữu)
1) cảm thấy hổ thẹn (xấu hổ)
b)
Đói lòng ăn trái khổ qua,
Nuốt vô thì đắng nhả ra bạn cười.
(Ca dao)
2) cá quả, loại cá dữ ở nước ngọt, thân tròn, dài, có nhiều đốm đen, đầu nhọn, khoẻ, bơi nhanh
c) Gã đường hoàng xách dao đến ném trước nhà việc, bó tay chịu tội. (Đoàn Giỏi)
3) quả mướp đắng, loại quả trông như quả mướp nhưng vỏ sần sùi, vị đắng, dùng làm thức ăn
d) Một con cá lóc to bằng cổ tay quẫy mạnh. (Minh Khoa)
4) chỉ nơi làm việc của chính quyền địa phương thời trước
e) Nói ra mắc cỡ, còn sợ người ta cười. (Phan Tứ)
5) dọc cây khoai nưa (dùng để kho cá hoặc nấu canh)
Mẫu: a) – 5)
Ghép các từ địa phương (in đậm) với nghĩa phù hợp:
Từ địa phương |
|
Nghĩa |
a) Ăn đi vài con cá Dăm bảy cái chột nưa. (Tố Hữu) |
|
1) cảm thấy hổ thẹn (xấu hổ) |
b) Đói lòng ăn trái khổ qua, Nuốt vô thì đắng nhả ra bạn cười. (Ca dao) |
|
2) cá quả, loại cá dữ ở nước ngọt, thân tròn, dài, có nhiều đốm đen, đầu nhọn, khoẻ, bơi nhanh |
c) Gã đường hoàng xách dao đến ném trước nhà việc, bó tay chịu tội. (Đoàn Giỏi) |
|
3) quả mướp đắng, loại quả trông như quả mướp nhưng vỏ sần sùi, vị đắng, dùng làm thức ăn |
d) Một con cá lóc to bằng cổ tay quẫy mạnh. (Minh Khoa) |
|
4) chỉ nơi làm việc của chính quyền địa phương thời trước |
e) Nói ra mắc cỡ, còn sợ người ta cười. (Phan Tứ) |
|
5) dọc cây khoai nưa (dùng để kho cá hoặc nấu canh) |
Mẫu: a) – 5)
Câu 6:
Tìm các ý chính cho đề 1 trong mục 2. Thực hành, phần Nói và nghe, SGK, trang 30: Suy nghĩ của em về ý kiến: “Cần biết lựa chọn sách để đọc.”.
Tìm các ý chính cho đề 1 trong mục 2. Thực hành, phần Nói và nghe, SGK, trang 30: Suy nghĩ của em về ý kiến: “Cần biết lựa chọn sách để đọc.”.
Câu 7:
Tìm từ địa phương trong những câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có ý nghĩa gì.
a)
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
(Nguyễn Du)
b)
Chém cha ba đứa đánh phu,
Choa đói, choa rét bay thù gì choa?
(Tố Hữu)
c) Lu nước của chúng tôi lần lượt bị pháo bắn bể hết. (Anh Đức)
Tìm từ địa phương trong những câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có ý nghĩa gì.
a)
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
(Nguyễn Du)
b)
Chém cha ba đứa đánh phu,
Choa đói, choa rét bay thù gì choa?
(Tố Hữu)
c) Lu nước của chúng tôi lần lượt bị pháo bắn bể hết. (Anh Đức)
Câu 8:
Để đảm bảo việc thực hành nghe – ghi hiệu quả, người nghe cần chú ý những điều gì?
Để đảm bảo việc thực hành nghe – ghi hiệu quả, người nghe cần chú ý những điều gì?
Câu 9:
Chỉ ra điểm giống nhau giữa các vấn đề được nêu lên ở mục 1. Định hướng, phần Nói và nghe, SGK, trang 30:
- Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao).
- Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri).
- Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp).
Chỉ ra điểm giống nhau giữa các vấn đề được nêu lên ở mục 1. Định hướng, phần Nói và nghe, SGK, trang 30:
- Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao).
- Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri).
- Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp).
Câu 10:
Em có thể dựa vào những câu hỏi nào để tìm ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện?
Em có thể dựa vào những câu hỏi nào để tìm ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện?
Câu 12:
Xác định các ý cụ thể cho một nội dung của đề văn nêu ở bài tập 2.
Xác định các ý cụ thể cho một nội dung của đề văn nêu ở bài tập 2.