Câu hỏi:
12/07/2024 150
Đọc và xác định thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp dưới đây.
Anh Phillip có quốc tịch Hoa Kì nhưng anh muốn về quê hương để tham gia đội tuyển bóng đá quốc gia cũng như có nguyện vọng nhập quốc tịch Việt Nam.
Đọc và xác định thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp dưới đây.
Anh Phillip có quốc tịch Hoa Kì nhưng anh muốn về quê hương để tham gia đội tuyển bóng đá quốc gia cũng như có nguyện vọng nhập quốc tịch Việt Nam.
Trả lời:
Chủ tịch nước có quyền cho anh Phillip nhập quốc tịch nếu như anh Phillip không phạm tội, không có những hành vi chống phá Đảng và nhà nước Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
.“Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại” thể hiện chức năng nào của Quốc hội?
□ a. Lập hiến
□ b. Lập pháp
□ c. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
□ d. Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
.“Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại” thể hiện chức năng nào của Quốc hội?
□ a. Lập hiến
□ b. Lập pháp
□ c. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
□ d. Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
Câu 2:
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, ai là người có quyền quyết định đặc xá?
□ a. Chủ tịch nước
□ b. Chủ tịch Quốc hội
□ c. Thủ tướng Chính phủ
□ d. Tổng Bí thư
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, ai là người có quyền quyết định đặc xá?
□ a. Chủ tịch nước
□ b. Chủ tịch Quốc hội
□ c. Thủ tướng Chính phủ
□ d. Tổng Bí thư
Câu 3:
Hãy hoàn thành nội dung bảng dưới đây.
Câu hỏi
Quốc hội
- Nguồn gốc hình thành từ đầu/ ai bầu
- Người đứng đầu là ai?
- Thành viên được gọi là gì?
- Cơ quan thường trực?
- Nhiệm kì bao nhiêu năm?
Hãy hoàn thành nội dung bảng dưới đây.
Câu hỏi |
Quốc hội |
- Nguồn gốc hình thành từ đầu/ ai bầu |
|
- Người đứng đầu là ai? |
|
- Thành viên được gọi là gì? |
|
- Cơ quan thường trực? |
|
- Nhiệm kì bao nhiêu năm? |
|
Câu 4:
Em hãy xử lý tình huống sau:
Anh A tham gia mạng xã hội và thường xem một số clip cắt ghép, lồng tiếng có nội dung xuyên tạc về một số lãnh đạo các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, Anh B chia sẻ với anh A:“Tôi không đồng ý với hành vi của bạn. Bạn hãy dừng lại!”. Tuy nhiên, anh A cho rằng “Tôi chỉ xem cho vui thôi! Có gì đâu".
Em hãy xử lý tình huống sau:
Anh A tham gia mạng xã hội và thường xem một số clip cắt ghép, lồng tiếng có nội dung xuyên tạc về một số lãnh đạo các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, Anh B chia sẻ với anh A:“Tôi không đồng ý với hành vi của bạn. Bạn hãy dừng lại!”. Tuy nhiên, anh A cho rằng “Tôi chỉ xem cho vui thôi! Có gì đâu".
Câu 5:
Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm nào dưới đây?
□ a. Lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
□ b. Luật, Nghị định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
□ c. Luật, Thông tư để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
□ d. Thông tư, Chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm nào dưới đây?
□ a. Lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
□ b. Luật, Nghị định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
□ c. Luật, Thông tư để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
□ d. Thông tư, Chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Câu 6:
Cơ cấu của Chính phủ bao gồm:
□ a. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
□ b. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng.
□ c. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
□ d. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ.
Cơ cấu của Chính phủ bao gồm:
□ a. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
□ b. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng.
□ c. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
□ d. Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ.
Câu 7:
Trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước là người thay mặt Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về:
□ a. Kinh tế và xã hội.
□ b. Quốc phòng và an ninh.
□ c. Đối nội và đối ngoại.
□ d. Kinh tế và chính trị.
Trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước là người thay mặt Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về:
□ a. Kinh tế và xã hội.
□ b. Quốc phòng và an ninh.
□ c. Đối nội và đối ngoại.
□ d. Kinh tế và chính trị.
Câu 8:
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, chủ thể nào có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên?
□ a. Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
□ b. Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
□ c. Tổng Thanh tra Chính phủ.
□ d. Thủ tướng Chính phủ.
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, chủ thể nào có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên?
□ a. Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
□ b. Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
□ c. Tổng Thanh tra Chính phủ.
□ d. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 9:
Nhiệm kì của Chủ tịch nước hiện nay là mấy năm?
□ a. 04 năm, theo nhiệm kì của Quốc hội
□ b. 05 năm, theo nhiệm kì của Quốc hội
□ c. 05 năm, theo nhiệm kì của đại biểu Quốc hội
□ d. 05 năm, theo nhiệm kì của Chính phủ
Nhiệm kì của Chủ tịch nước hiện nay là mấy năm?
□ a. 04 năm, theo nhiệm kì của Quốc hội
□ b. 05 năm, theo nhiệm kì của Quốc hội
□ c. 05 năm, theo nhiệm kì của đại biểu Quốc hội
□ d. 05 năm, theo nhiệm kì của Chính phủ
Câu 10:
Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành Hiến pháp.
b, Quốc hội chỉ thực hiện giám sát tối cao đối với các cơ quan nhà nước ở trung ương.
c. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
d. Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi bầu Chủ tịch nước mới ở nhiệm kì tiếp theo.
e. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chính phủ.
g. Chủ tịch nước ban hành lệnh, nghị quyết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
h. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu và không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.
1. Bộ trưởng là người đứng đầu Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ.
k. Chính phủ thực hiện chức năng tư pháp.
l. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lí.
Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành Hiến pháp.
b, Quốc hội chỉ thực hiện giám sát tối cao đối với các cơ quan nhà nước ở trung ương.
c. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
d. Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi bầu Chủ tịch nước mới ở nhiệm kì tiếp theo.
e. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chính phủ.
g. Chủ tịch nước ban hành lệnh, nghị quyết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
h. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu và không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.
1. Bộ trưởng là người đứng đầu Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ.
k. Chính phủ thực hiện chức năng tư pháp.
l. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lí.
Câu 11:
Cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở nước ta là cơ quan nào?
□ a. Chính phủ.
□ b. Uỷ ban nhân dân.
□ c. Toà án nhân dân.
□ d. Quốc hội.
Cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở nước ta là cơ quan nào?
□ a. Chính phủ.
□ b. Uỷ ban nhân dân.
□ c. Toà án nhân dân.
□ d. Quốc hội.
Câu 12:
Quốc hội thực hiện quyền nào dưới đây?
□ a. Kiểm sát hoạt động tư pháp
□ b. Xét xử
□ c. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
□ d. Công tố
Quốc hội thực hiện quyền nào dưới đây?
□ a. Kiểm sát hoạt động tư pháp
□ b. Xét xử
□ c. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
□ d. Công tố
Câu 13:
Tại phiên họp, đại biểu Quốc hội có quyền:
□ a. Biểu quyết hoặc không biểu quyết
□ b. Biểu quyết tán thành hoặc không tán thành
□ c. Biểu quyết tán thành hoặc không biểu quyết
□ d. Biểu quyết tán thành, không tán thành hoặc không biểu quyết
Tại phiên họp, đại biểu Quốc hội có quyền:
□ a. Biểu quyết hoặc không biểu quyết
□ b. Biểu quyết tán thành hoặc không tán thành
□ c. Biểu quyết tán thành hoặc không biểu quyết
□ d. Biểu quyết tán thành, không tán thành hoặc không biểu quyết
Câu 14:
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan nào?
□ a. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
□ b. Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chính phủ
□ c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
□ d. Công đoàn Việt Nam
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan nào?
□ a. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
□ b. Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chính phủ
□ c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
□ d. Công đoàn Việt Nam
Câu 15:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Chủ tịch nước là người đứng đầu .................., thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về .................. và .................... Chủ tịch nước do ............ bầu trong số ............ Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và bảo cáo Công tác trước Quốc hội. Nhiệm kì của Chủ tịch nước theo nhiệm kì của ............... Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chủ tịch nước ................ làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội .................. bầu ra Chủ tịch nước.
- Chính phủ là cơ quan .................. nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền ................., là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chính phủ hiện nay gồm .................. Thủ tướng Chính phủ, .................. Phó Thủ tướng Chính phủ và .................. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do ................. quyết định. Chính phủ làm việc theo chế độ .................., quyết định theo ............
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Chủ tịch nước là người đứng đầu .................., thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về .................. và .................... Chủ tịch nước do ............ bầu trong số ............ Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và bảo cáo Công tác trước Quốc hội. Nhiệm kì của Chủ tịch nước theo nhiệm kì của ............... Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chủ tịch nước ................ làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội .................. bầu ra Chủ tịch nước.
- Chính phủ là cơ quan .................. nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền ................., là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chính phủ hiện nay gồm .................. Thủ tướng Chính phủ, .................. Phó Thủ tướng Chính phủ và .................. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do ................. quyết định. Chính phủ làm việc theo chế độ .................., quyết định theo ............