Câu hỏi:
18/07/2024 167Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiếu tia tới SI đến gương phẳng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây sai?
Câu 2:
Một tia sáng chiếu tới SI đến gương phẳng và hợp với mặt phẳng một góc 30o như hình vẽ. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 3:
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng 5cm cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. Khoảng cách SS’ lúc này là:
Câu 4:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…
- Góc phản xạ …(2)… góc tới.
Câu 5:
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.
Câu 6:
Khi nhìn vào mặt hồ nước tĩnh lặng, ta thấy ảnh của hàng cây trên bờ hồ. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
Câu 8:
Chọn đáp án đúng:
Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để tạo thành câu đúng
Cột A
Cột B
1 – Pháp tuyếp
a – là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
2 – Mặt phẳng tới
b – là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
3 – Góc tới
c – là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
4 – Góc phản xạ
d – là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng gương.
Chọn đáp án đúng:
Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để tạo thành câu đúng
Cột A |
Cột B |
1 – Pháp tuyếp |
a – là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. |
2 – Mặt phẳng tới |
b – là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. |
3 – Góc tới |
c – là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương ở điểm tới. |
4 – Góc phản xạ |
d – là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng gương. |