Câu hỏi:
22/07/2024 268
(TH) Anh/chị hiểu thế nào về câu: “Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình”?
(TH) Anh/chị hiểu thế nào về câu: “Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình”?
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
“Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp…kể cả chính mình” có thể hiểu là: để có thể hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thức. Biết mình có gì, hiểu thứ mình có, và biết cách tận hưởng tối đa những gì ta xứng đáng được hưởng.
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
“Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp…kể cả chính mình” có thể hiểu là: để có thể hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thức. Biết mình có gì, hiểu thứ mình có, và biết cách tận hưởng tối đa những gì ta xứng đáng được hưởng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của việc hưởng thụ thực sự.
II. LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của việc hưởng thụ thực sự.
Câu 2:
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích sau:
“…Không một phút nghỉ tay nghi mắt, phải phải luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sóng thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đã nơi di nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm của trận, có bốn cửa từ một của sinh, của sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa từ để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phia bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bàn sóng đáng luồng rồi, ông đồ ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trải tiền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn của tử. Ông đồ vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông trảnh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sẩn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền, Chỉ còn vắng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trung vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vi thứ ba nữa...” Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luông chết cả. Cái không sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thắng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyên vút qua cổng đá cánh mở, cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được. Thế là hết thác. Dòng sông vặn mình vào một cái bến cát có hang lạnh. Sóng thác xèo xèo tan trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh, về những cái hàm cá hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phả rồi cá tủa ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi.
(Trích Người Lái Đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, SGK Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007, tr.189-190)
Câu 3:
(VD) Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Tôi cũng không cho rằng sự ưa hưởng thụ là một điều sai trái hay là con đường dẫn đến vấp ngã” không? Vì sao?
(VD) Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Tôi cũng không cho rằng sự ưa hưởng thụ là một điều sai trái hay là con đường dẫn đến vấp ngã” không? Vì sao?
Câu 4:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1)Trong cuộc trò chuyện lan man, một người bạn vong niên của tôi than thở rằng:“Điều đáng thất vọng nhất về giới trẻ ngày nay là họ ưa hưởng thụ quá!". Một người khác cười:“Hưởng thụ thì có gì sai? Thú thật là tôi đây, tôi cũng ra hưởng thụ”.
(2) Và tôi, tôi đồng ý với người bạn thứ hai. Tôi cũng không cho rằng sự ưa hưởng thụ là một điều sai trái hay là con đường dẫn đến vấp ngã. Ngược lại sai lầm của chúng ta nằm ở chỗ chúng ta thường đắm chìm trong ảo giác và ít khi thực sự biết hưởng thụ. Hưởng thụ thực sự không phải tàn phá, bất cứ thứ gì kể cả chính mình. Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2015)
(NB) Xác định phép liên kết chính được sử dụng trong phần (2) của đoạn trích.
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1)Trong cuộc trò chuyện lan man, một người bạn vong niên của tôi than thở rằng:“Điều đáng thất vọng nhất về giới trẻ ngày nay là họ ưa hưởng thụ quá!". Một người khác cười:“Hưởng thụ thì có gì sai? Thú thật là tôi đây, tôi cũng ra hưởng thụ”.
(2) Và tôi, tôi đồng ý với người bạn thứ hai. Tôi cũng không cho rằng sự ưa hưởng thụ là một điều sai trái hay là con đường dẫn đến vấp ngã. Ngược lại sai lầm của chúng ta nằm ở chỗ chúng ta thường đắm chìm trong ảo giác và ít khi thực sự biết hưởng thụ. Hưởng thụ thực sự không phải tàn phá, bất cứ thứ gì kể cả chính mình. Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2015)
(NB) Xác định phép liên kết chính được sử dụng trong phần (2) của đoạn trích.
Câu 5:
(TH) Trong đoạn trích, người bạn vong niên của tác giả thất vọng điều gì nhất về giới trẻ?
(TH) Trong đoạn trích, người bạn vong niên của tác giả thất vọng điều gì nhất về giới trẻ?