Câu hỏi:
22/07/2024 978
II. LÀM VĂN (VDC)
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về quan điểm: Vì thế nên, lời cha dặn dò/Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất. (trình bày trong một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ).
II. LÀM VĂN (VDC)
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về quan điểm: Vì thế nên, lời cha dặn dò/Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất. (trình bày trong một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ).Trả lời:
Phương pháp:
- Tìm hiểu đề, xác định rõ vấn đề cần nghị luận: Bàn luận về quan điểm:“Vì thế nên, lời cha dặn dò/Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất”
- Phân tích, lí giải, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
1. Giới thiệu vấn đề
2. Giải thích
- Những lời cha dặn dò: Là những kinh nghiệm, bài học được người đi trước đúc kết, truyền đạt lại cho thế hệ sau.
-> Chúng ta nên học hỏi, tiếp thu những bài học thế hệ trước truyền lại. Tuy nhiên không có bài học nào là luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại, mọi góc độ. Vì thế, chúng ta cần phải tiếp thu một cách thông minh, không ngừng phát huy và sáng tạo dựa trên những thứ được học để có được cái nhìn khách quan, đa chiều, làm nên thành quả tốt nhất.
3. Bàn luận
- Chân trời tri thức là một chân trời lớn, con người muốn có được tri thức toàn diện cần phải không ngừng nỗ lực, học tập.
- Chúng ta có thể học từ những người đi trước, học từ cuộc sống, hay thậm chí học từ chính những vấp ngã của bản thân.
- Nguồn tri thức nhân loại ngày một phát triển, đòi hỏi con người không ngừng đổi mới, tiếp thu những cái mới.
- Bất kì vấn đề gì cũng có nhiều mặt, chúng ta cần phải sử dụng, vận dụng tri thức một cách thông minh, linh hoạt và phù hợp.
4. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân.
- Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải lắng nghe, học hỏi những kinh nghiệm từ ông cha. Có rất nhiều bài học sâu sắc hữu ích và.
- Chúng ta luôn tiếp thu những tri thức mới, không ngừng học hỏi nhưng cũng không được đánh mất đi giá trị bản thân.
Phương pháp:
- Tìm hiểu đề, xác định rõ vấn đề cần nghị luận: Bàn luận về quan điểm:“Vì thế nên, lời cha dặn dò/Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất”
- Phân tích, lí giải, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
1. Giới thiệu vấn đề
2. Giải thích
- Những lời cha dặn dò: Là những kinh nghiệm, bài học được người đi trước đúc kết, truyền đạt lại cho thế hệ sau.
-> Chúng ta nên học hỏi, tiếp thu những bài học thế hệ trước truyền lại. Tuy nhiên không có bài học nào là luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại, mọi góc độ. Vì thế, chúng ta cần phải tiếp thu một cách thông minh, không ngừng phát huy và sáng tạo dựa trên những thứ được học để có được cái nhìn khách quan, đa chiều, làm nên thành quả tốt nhất.
3. Bàn luận
- Chân trời tri thức là một chân trời lớn, con người muốn có được tri thức toàn diện cần phải không ngừng nỗ lực, học tập.
- Chúng ta có thể học từ những người đi trước, học từ cuộc sống, hay thậm chí học từ chính những vấp ngã của bản thân.
- Nguồn tri thức nhân loại ngày một phát triển, đòi hỏi con người không ngừng đổi mới, tiếp thu những cái mới.
- Bất kì vấn đề gì cũng có nhiều mặt, chúng ta cần phải sử dụng, vận dụng tri thức một cách thông minh, linh hoạt và phù hợp.
4. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân.
- Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải lắng nghe, học hỏi những kinh nghiệm từ ông cha. Có rất nhiều bài học sâu sắc hữu ích và.
- Chúng ta luôn tiếp thu những tri thức mới, không ngừng học hỏi nhưng cũng không được đánh mất đi giá trị bản thân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(TH) Anh/chị hiểu như thể nào qua lời cha dặn con:
Và con ơi trên ấy ngân hà
Có thể rồi con sẽ lên đến được
Những đêm nay thì con cần phải học
Bốn phép tính cộng trừ hay đọc một trang thơ.
(TH) Anh/chị hiểu như thể nào qua lời cha dặn con:
Và con ơi trên ấy ngân hà
Có thể rồi con sẽ lên đến được
Những đêm nay thì con cần phải học
Bốn phép tính cộng trừ hay đọc một trang thơ.
Câu 2:
(TH) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép lặp cấu trúc cú pháp trong văn bản trên.
(TH) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép lặp cấu trúc cú pháp trong văn bản trên.
Câu 3:
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
VỚI CON
Con ơi con thức dậy giữa ngày thường
Nghe chim hót đừng nghe mê mải quá
Qua đường đất đến con đường sỏi đá
Cha e con đến lớp muộn giờ.
Con ơi con nàng Bạch Tuyết trong mơ
Không thể nào yêu con thay mẹ được
Và vì thế, nếu khuy áo con bị đứt
Thì nói lên để mẹ khâu cho.
Và con gì trên ấy ngân hà
Có thể rồi con sẽ lên đến được
Nhưng đêm nay thì con cần phải học
Bốn phép tính cộng trừ hay đọc một trang thơ.
Con ơi con, nếu thầy giáo dạy con
Có ánh sáng bảy màu trong ánh sáng
Thì con hỡi hãy khêu cho rạng
Ngọn bấc đèn con hãy vặn lên to.
Con ơi con, trái đất thì tròn
Mặt trăng sáng cũng tròn như đĩa mật
Tất cả đây đều là sự thật
Nhưng cái bánh đa tròn, điều đó thật hơn!
Mẹ hát lời cây lúa để ru con
Cha cày đất để làm nên hạt gạo
Chú bộ đội ngồi trên mâm pháo
Bác công nhân quai búa, quạt lò.
Vì thế nên, lời cha dặn dò
Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất
Cha mong con lớn lên chân thật
Yêu mọi người như cha đã yêu con.
(Theo Thivien.net/Thạch- Quỳ/với - Con)
(NB) Xác định thể thơ của văn bản.
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
VỚI CON
Con ơi con thức dậy giữa ngày thường
Nghe chim hót đừng nghe mê mải quá
Qua đường đất đến con đường sỏi đá
Cha e con đến lớp muộn giờ.
Con ơi con nàng Bạch Tuyết trong mơ
Không thể nào yêu con thay mẹ được
Và vì thế, nếu khuy áo con bị đứt
Thì nói lên để mẹ khâu cho.
Và con gì trên ấy ngân hà
Có thể rồi con sẽ lên đến được
Nhưng đêm nay thì con cần phải học
Bốn phép tính cộng trừ hay đọc một trang thơ.
Con ơi con, nếu thầy giáo dạy con
Có ánh sáng bảy màu trong ánh sáng
Thì con hỡi hãy khêu cho rạng
Ngọn bấc đèn con hãy vặn lên to.
Con ơi con, trái đất thì tròn
Mặt trăng sáng cũng tròn như đĩa mật
Tất cả đây đều là sự thật
Nhưng cái bánh đa tròn, điều đó thật hơn!
Mẹ hát lời cây lúa để ru con
Cha cày đất để làm nên hạt gạo
Chú bộ đội ngồi trên mâm pháo
Bác công nhân quai búa, quạt lò.
Vì thế nên, lời cha dặn dò
Cũng chưa hẳn đã là điều đúng nhất
Cha mong con lớn lên chân thật
Yêu mọi người như cha đã yêu con.
(Theo Thivien.net/Thạch- Quỳ/với - Con)
(NB) Xác định thể thơ của văn bản.
Câu 4:
(VD) Qua khổ thơ thứ 4 của bài thơ, anh/chị nhận thức được yêu cầu như thế nào về quá trình học của người học sinh?
(VD) Qua khổ thơ thứ 4 của bài thơ, anh/chị nhận thức được yêu cầu như thế nào về quá trình học của người học sinh?
Câu 5:
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hồn thơ Xuân Quỳnh qua các khổ thơ sau:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn với cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
(Theo Sóng - Xuân Quỳnh, Sgk Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Tr 156)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hồn thơ Xuân Quỳnh qua các khổ thơ sau:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn với cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
(Theo Sóng - Xuân Quỳnh, Sgk Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Tr 156)