Câu hỏi:
16/07/2024 167
a) Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng có thể làm giảm hiệu quả của quá trình tiêu hoá. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cơ thể người bệnh như thế nào?
a) Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng có thể làm giảm hiệu quả của quá trình tiêu hoá. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cơ thể người bệnh như thế nào?
Trả lời:
a) Khi bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng làm giảm hiệu quả của quá trình tiêu hoá, cơ thể sẽ hấp thụ được ít chất dinh dưỡng hơn dẫn đến việc các cơ quan trong cơ thể hoạt động kém hơn, thời gian dài có thể dẫn tới suy nhược cơ thể.
a) Khi bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng làm giảm hiệu quả của quá trình tiêu hoá, cơ thể sẽ hấp thụ được ít chất dinh dưỡng hơn dẫn đến việc các cơ quan trong cơ thể hoạt động kém hơn, thời gian dài có thể dẫn tới suy nhược cơ thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn.
B. Hệ hô hấp.
C. Hệ tiêu hoá.
D. Hệ bài tiết.
Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn.
B. Hệ hô hấp.
C. Hệ tiêu hoá.
D. Hệ bài tiết.
Câu 2:
Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng?
A. Thực quản.
B. Tim.
C. Phổi.
D. Dạ dày.
Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng?
A. Thực quản.
B. Tim.
C. Phổi.
D. Dạ dày.
Câu 3:
b) Ví dụ về bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng phản ánh mối liên hệ gì giữa các cơ quan trong cơ thể?
b) Ví dụ về bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng phản ánh mối liên hệ gì giữa các cơ quan trong cơ thể?
Câu 4:
Dựa vào bảng dưới đây, ghép tên hệ cơ quan phù hợp với chức năng của chúng.
Hệ cơ quan
Vai trò chính trong cơ thể
1. Hệ vận động
a) Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,... đến các tế bào và mang các chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài
2. Hệ tuần hoàn
b) Tạo bộ khung cho cơ thể, giúp cơ thể di chuyển được trong không gian và thực hiện được các động tác lao động
3. Hệ hô hấp
c) Lọc từ máu các chất thải có hại cho cơ thể tạo thành nước tiểu để thải ra ngoài
4. Hệ tiêu hoá
d) Giúp cơ thể lấy oxygen từ môi trường và thải khí carbon dioxide ra khỏi cơ thể
5. Hệ bài tiết
e) Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài
6. Hệ thần kinh và giác quan
h) Thu nhận các kích thích từ môi trường; điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan, giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường
7. Hệ nội tiết
g) Giúp cơ thể sinh sản, duy trì nòi giống
8. Hệ sinh dục
i) Tiết một số loại hormone tác động đến các cơ quan nhất định giúp điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
Dựa vào bảng dưới đây, ghép tên hệ cơ quan phù hợp với chức năng của chúng.
Hệ cơ quan |
Vai trò chính trong cơ thể |
1. Hệ vận động |
a) Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,... đến các tế bào và mang các chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài |
2. Hệ tuần hoàn |
b) Tạo bộ khung cho cơ thể, giúp cơ thể di chuyển được trong không gian và thực hiện được các động tác lao động |
3. Hệ hô hấp |
c) Lọc từ máu các chất thải có hại cho cơ thể tạo thành nước tiểu để thải ra ngoài |
4. Hệ tiêu hoá |
d) Giúp cơ thể lấy oxygen từ môi trường và thải khí carbon dioxide ra khỏi cơ thể |
5. Hệ bài tiết |
e) Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài |
6. Hệ thần kinh và giác quan |
h) Thu nhận các kích thích từ môi trường; điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan, giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường |
7. Hệ nội tiết |
g) Giúp cơ thể sinh sản, duy trì nòi giống |
8. Hệ sinh dục |
i) Tiết một số loại hormone tác động đến các cơ quan nhất định giúp điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể |
Câu 5:
Một vận động viên đang chạy marathon, nhóm các hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động?
A. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ vận động.
B. Hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ sinh dục.
C. Hệ vận động, hệ thần kinh, hệ bài tiết.
D. Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá.
Một vận động viên đang chạy marathon, nhóm các hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động?
A. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ vận động.
B. Hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ sinh dục.
C. Hệ vận động, hệ thần kinh, hệ bài tiết.
D. Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá.