Câu hỏi:
23/07/2024 1201. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Phương án nào dưới đây là một trong những lĩnh vực đào tạo của UNICEF khuyến khích ngành giáo dục Việt Nam cải thiện?
Chọn đáp án KHÔNG đúng:
A. Đào tạo kĩ năng giao tiếp.
B. Đào tạo kĩ năng xác định và giải quyết vấn đề.
C. Đào tạo kĩ năng làm việc độc lập
D. Đào tạo kĩ năng làm việc nhóm.
Trả lời:
Đào tạo kĩ năng làm việc độc lập không được nhắc đến trong bài đọc.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Đáp án nào dưới đây không đúng khi nói về đồ bảo hộ tự sát khuẩn?
Câu 2:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, điểm đặc biệt của khung năng lực số cho học sinh Việt Nam là gì?
Câu 3:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Thái độ của bà Rana Flowers như thế nào khi nói về chuyển đổi số trong giáo dục ở Việt Nam?
Câu 4:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Theo bài đọc, đáp án nào dưới đây KHÔNG phải là một trong các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng 4.0?
Câu 5:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Hệ thống “LMS” được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nhắc đến trong bài đọc là chỉ:
Câu 6:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Theo bài đọc, bà Rana Flowers cho rằng nỗ lực tổ chức dạy học trực tuyến ở Việt Nam trong thời gian qua nhằm mục đích chính là gì?
Câu 7:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Câu 8:
1. Việt Nam đang đi đầu về chuyển đổi số, trong đó ngành giáo dục đạt được nhiều thành tựu, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam đánh giá. Ngày 15/10, bên lề hội nghị “chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong ASEAN”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, nói thấy ấn tượng trước những nỗ lực và phản ứng nhanh của ngành giáo dục Việt Nam trong việc tổ chức học tập trực tuyến suốt thời gian bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
2. Hơn 4 tháng triển khai, gần 50% trường đại học tổ chức dạy học trực tuyến. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô tổ chức làm video bài giảng gửi lên Youtube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh, thậm chí soạn bài, photo và đến từng nhà gửi bài tập cho các em.
3. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 29/9 cho thấy việc học trực tuyến trong giai đoạn Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ. 79,7% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
4. “Tôi rất tự hào về những nỗ lực của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong việc đảm bảo duy trì việc học tập của trẻ em khi trường học đóng cửa”, bà Rana Flowers nói, khẳng định việc nhanh chóng tổ chức dạy học trực tuyến thời gian qua là bằng chứng cho thấy khả năng chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Bà đánh giá Việt Nam đang đi trước và đi đầu các quốc gia trong chuyển đổi số.
5. Tuy nhiên, đại diện UNICEF cho rằng ngành giáo dục cần tiếp tục thay đổi, cải cách nhằm đảm bảo mọi trẻ em, mọi người được đi học, được xóa mù công nghệ nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc cách mạng 4.0 cũng như đảm bảo cho các em được trang bị kỹ năng mới như giao tiếp, xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, sự sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết một trong những mục tiêu của hệ thống giáo dục Việt Nam là trang bị cho học sinh kỹ năng kỹ thuật số ở tất cả cấp học. Môn Tin học được đưa vào giảng dạy ngay từ bậc Tiểu học, tập trung vào 3 lĩnh vực: kỹ năng số, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học máy tính, bao gồm các chủ đề mới nổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và người máy.
7. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua mô hình học tập dựa dự án và phát triển trung tâm đổi mới trong trường học. Chương trình học không chỉ giới hạn trong việc truyền tải kiến thức mà còn chú trọng đến khả năng tiếp thu, tư duy kỹ thuật số cùng khả năng làm chủ công nghệ của người học.
8. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hành giảng dạy và chia sẻ kiến thức đã sớm được hình thành ở Việt Nam. Ông Nhạ thông tin hiện hơn 7.000 bài học chất lượng cao được chia sẻ trên Internet. “Để chuẩn bị cho chương trình giáo dục mới được triển khai từ năm học này, giáo viên cả nước đã được tập huấn trực tuyến liên tục dựa trên hệ thống LMS”, ông Nhạ nói.
9. Cũng theo ông Nhạ, Việt Nam đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, mầm non đến THPT, trong đó không chỉ coi trọng kỹ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà còn hướng đến năng lực tư duy, khả năng tạo ra sản phẩm sáng tạo và thích ứng với thế giới số.
10. Không chỉ Việt Nam, các nước ASEAN cũng đang cố gắng dạy học sinh các kỹ năng số. Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN đã thông qua tuyên bố chung, khẳng định tầm quan trọng của việc xóa mù công nghệ, tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục.
(Theo Dương Tâm, “Việt Nam được đánh giá cao về chuyển đổi số trong dục”, Báo VnExpress, ngày 15/10/2020)
OECD là:
Câu 9:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Câu 10:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Đoạn văn “Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết” minh chứng cho ý kiến gì dưới đây:
Câu 11:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Mesothelin là:
Câu 12:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Trong thế chiến thứ Nhất, áo ngực do Mary Phelps Jacob được sử dụng phổ biến bởi nguyên nhân nào dưới đây?
Câu 13:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Bài học ý nghĩa rút ra từ hành động của Jack: Jack nhiều lần gửi những bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
Câu 14:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Ý nào dưới đây không được nhắc đến trong đoạn 1?
Câu 15:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Những phát minh của trẻ em làm thay đổi thế giới
1. Chữ nổi
Louis Braille (1809 - 1852) sinh ra tại thị trấn Coupvray, cách thủ đô Paris, Pháp, khoảng 30km về phía Đông. Năm 3 tuổi, ông bị nhiễm trùng mắt dẫn đến mất đi thị lực. Từ đó, Braille theo học tại các trường dành cho trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật.
Louis Braille phát minh ra bảng chữ nổi.
Trong lớp, ông luôn chăm chỉ và phấn đấu học tập. Braille thích đọc sách nhưng ông chỉ được đọc khoảng 14 quyển sách dành cho trẻ khiếm thị. Thời điểm này, trẻ khiếm thị có thể đọc chữ in nổi qua trang giấy ép trên sợi dây đồng, chạm khắc gỗ hoặc cắt chữ trên vải dày rồi khâu lên giấy. Nhưng các em không biết viết. Từ năm 12 tuổi, Braille đã ấp ủ giấc mơ thay thế chữ in nổi bằng ngôn ngữ dành riêng cho trẻ khiếm thị.
Ông mày mò sáng tạo và hoàn thiện bảng chữ nổi Braille vào năm 1824, khi vừa tròn 15 tuổi. Braille nảy ra ý tưởng từ hệ thống chữ viết 12 chấm do đại uý Charles Barbier sáng tạo, cho phép quân nhân trao đổi ngầm trong quân đội.
Chữ cái trong bảng Braille nằm gọn trong ô chữ nhật đặt dọc, gồm các chấm nổi có thể nhận biết khi sờ bằng tay. Mỗi ô có 6 chấm. Ba chấm bên trái từ trên xuống lần lượt ký hiệu là chấm 1, chấm 2, chấm 3.
Trong khi ba chấm bên phải từ trên xuống lần lượt là chấm 4, chấm 5, chấm 6. Các chấm trong ô nổi lên theo quy tắc sẽ tương ứng với các chữ cái khác nhau. Chẳng hạn, ô chỉ có chấm 1 là chữ a.
Bảng chữ cái Braille đã trở thành một trong những “cây cầu” kết nối tri thức dành cho người khiếm thị. Chữ Braille được du nhập vào Việt Nam và Việt hóa từ năm 1898.
2. Kem que
Sống tại bang California, Frank Epperson (1894 - 1983) chỉ mới 11 tuổi khi phát minh ra kem que vào năm 1905. Đến nay, kem que đã trở thành món ăn giải nhiệt không thể thiếu vào mùa hè.
Trong một tối mùa đông, Frank nảy ra ý tưởng hoà tan bột soda trong nước và vô tình để quên hỗn hợp qua đêm, với que khuấy vẫn còn trong cốc. Sau một đêm, hỗn hợp đông đặc lại và kem qua ra đời.
Sáng hôm sau, sử dụng que khuấy như tay cầm, Frank từ từ nhấc hỗn hợp ra khỏi cốc và thử liếm nó. Hương vị mát lạnh, kỳ lạ của món ăn mới khiến Frank thích thú và bắt đầu bày bán món ăn này quanh khu phố.
Tuy nhiên, kem que chỉ thực sự nổi tiếng vào năm 1923, khi Frank quyết định mở rộng quy mô bán hàng. Vào mùa hè, Frank bán món ăn này tại công viên giải trí trên bãi biển Neptune. Người dân vô cùng háo hức thưởng thức món ăn độc đáo, mới lạ này.
Trên đà phát triển, năm 1924, Frank đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho kem que, được mô tả là “món kẹo đông lạnh có vẻ ngoài hấp dẫn, có thể dễ dàng thưởng thức mà không bị bẩn bởi tiếp xúc tay trần và không cần đĩa, thìa hay các dụng cụ ăn uống khác”.
Frank đặt tên cho phát minh của mình là Epsicle, được ghép từ tên của ông và từ “icicle” (cột băng). Thời gian đầu, que cầm được làm từ gỗ cây và trang trí bắt mắt. Sau này, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa nhạc pop, Frank đổi tên phát minh thành Popsicle. Đến nay, món ăn này được gọi chung là kem que.
3. Xe trượt tuyết
Mẫu xe trượt tuyết đầu tiên.
Joseph-Armand Bombardier (1907 - 1964) sinh ra tại thành phố Québec, Canada. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ tố chất thần đồng khi thường xuyên mày mò sáng chế.
Năm 10 tuổi, Joseph-Armand kết hợp một hộp xì gà cùng chiếc đồng hồ báo thức bị hỏng để tạo nên mô hình máy kéo hoạt động như bình thường. Lớn lên tại vùng nông thôn phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông, Joseph-Armand luôn mơ ước có thể tạo ra thiết bị giúp mọi người lướt đi dễ dàng trên tuyết.
Ông bắt tay vào thiết kế mô hình và chế tạo xe trượt tuyết từ năm 15 tuổi. Xe được kết hợp giữa động cơ ôtô Ford Model T và cánh quạt máy bay bằng gỗ gắn phía sau. Tuy nhiên, vì động cơ cồng kềnh, chiếc xe đầu tiên phát ra những tiếng ồn đinh tai khi ông cùng anh trai chạy thử. Cha Joseph-Armand đã bắt hai anh em dừng lại.
Không nản lòng, Joseph-Armand tìm cách cải thiện và nâng cấp thiết bị di chuyển của mình trong khi kiếm sống bằng nghề sửa xe. Công việc sáng chế được thúc đẩy vào những năm 1930, khi con trai của ông qua đời vì cơn đau ruột thừa nhưng do bão tuyết, gia đình Joseph-Armand không thể đưa con đến bệnh viện.
Cuối cùng, ông đã thành công cải tiến xe trượt tuyết với tốc độ nhanh, hoạt động trơn tru, êm tai và di chuyển trong thời gian dài. Sản phẩm này đã đem lại cuộc cách mạng trong việc di chuyển trên tuyết và đầm lầy.
4. Áo ngực
Vào đầu thế kỷ 20, áo ngực của phụ nữ được thiết kế gây khó chịu, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của người mặc. Mary Phelps Jacob, khi đó là một thiếu niên sống tại New York, Mỹ, đã quyết tâm thiết kế trang phục thoải mái, ít rườm rà hơn dành cho phụ nữ.
Với sự giúp đỡ của người giúp việc, Mary đã khâu hai chiếc khăn tay bằng lụa làm một. Dây đeo là những dải ruy băng màu hồng. Kết quả, thiếu nữ người Mỹ cho ra đời chiếc áo ngực mềm, nhẹ, phù hợp với vóc dáng và yêu cầu của người phụ nữ so với áo ngực truyền thống. Mary đã may tặng cho bạn bè, người thân và được họ một mực ủng hộ.
Nhận thấy tiềm năng to lớn từ thiết kế của mình, Mary đã đăng ký bằng sáng chế cho kiểu dáng áo ngực mới, đặt tên là “Backless Brassiere”. Sau này, Mary mở cửa hàng bán áo ngực dành cho phụ nữ với tên “Caresse Crosby”.
Áo ngực do Mary thiết kế được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ thực sự phổ biến cho đến Thế chiến thứ Nhất, khi chính phủ Mỹ yêu cầu phụ nữ ngừng mua áo ngực có gọng để tiết kiệm kim loại. Khách hàng lập tức chuyển sang sử dụng những chiếc áo ngực kiểu dáng thanh thoát, nhỏ gọn do Mary thiết kế.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Mary đã nhượng lại bằng sáng chế cho công ty thời trang Warner Brothers Corset, nơi tiếp tục phát triển và cho ra mắt những mẫu áo ngực thời trang, tân tiến trong 30 năm tiếp tục. Dù chưa từng nhận được giải thưởng cho phát minh của mình, Mary từng bày tỏ cảm thấy tự hào khi thiết kế này giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu phụ nữ theo hướng tích cực.
5. Phương pháp chẩn đoán ung thư
Sinh năm 1997, Jack Andraka đã làm nên tên tuổi trong lĩnh vực y khoa thế giới khi tìm ra phương pháp phát hiện ung thư tuyến tuỵ năm 15 tuổi. Cái chết của một người thân thiết vì ung thư tuyến tuỵ đã thúc đẩy chàng trai trẻ tìm hiểu về các biện pháp phát hiện ung thư sớm.
Bắt tay thực hiện ý tưởng, Jack giống như một tờ giấy trắng, không hiểu khái niệm ung thư tuyến tuỵ là gì. Em phải đọc thông tin, tài liệu rối rắm, khó hiểu về hơn 8.000 loại protein được phát hiện trong ung thư tuyến tuỵ.
Tất cả nguồn tài liệu này do Jack tự tìm hiểu qua Internet. Sau 4.000 lần thử nghiệp, Jack đã tìm ra một loại protein tên là mesothelin, chất chỉ thị sinh học trong bệnh ung thư tuyến tuỵ. Đây là kết quả không tưởng đối với một nam sinh trung học, chưa có bằng cấp trong lĩnh vực Y khoa.
Phát hiện ra mesothelin, Jack đã gửi 200 bức thư cho các nhà nghiên cứu ung thư tại Trường Đại học John Hopkins đề nghị đưa nghiên cứu vào thử nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị từ chối 199 lần. Sau rất nhiều nỗ lực cùng thất bại, cuối cùng Jack đã đăng ký bằng sáng chế cho phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến tuỵ vào năm 2012.
60 năm trước đó, y học thế giới vẫn không thể tìm ra cách phát hiện ung thư tuyến tuỵ. Phương pháp của Jack thậm chí có thể phát hiện các loại ung thư khác, bệnh HIV và bệnh lao với chi phí rẻ, phù hợp với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp.
Ngoài nghiên cứu y học, Jack đã tham gia cùng nhiều tổ chức giáo dục, tổ chức dành cho sinh viên để đưa ra lời khuyên, định hướng phát triển và giúp đỡ phát minh của người trẻ.
6. Máy phát hiện nước nhiễm chì
Gitanjali Rao và thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Năm 2020, Gitanjali Rao, 15 tuổi, được tạp chí Time vinh danh là “Thiếu niên của năm” vì sở hữu nhiều phát minh công nghệ trong nhiều lĩnh vực, gồm thiết bị xác định chì trong nước uống, ứng dụng phát hiện bắt nạt trên mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Ngay từ khi còn nhỏ, Gitanjali đã đam mê chế tạo. Em có hơn 8 phát minh, gắn liền với công nghệ.
Ngược trở lại năm 2016, nhiều người dân thị trấn Flint, bang Michigan, Mỹ, bị nhiễm độc do nước nhiễm hàm lượng chì quá cao. Bố mẹ của Gitanjali phải mua que thử để kiểm tra nước. Tuy nhiên, que thử thường xuyên cho ra kết quả không chính xác.
Qua tài liệu khoa học, Gitanjali phát hiện nếu sử dụng sản phẩm nhiễm chì, con người có thể bị nổi mẩn ngứa trên da, đau đầu, nôn mửa, thập chí là tai biến và tử vong. Gitanjali tìm cách loại bỏ chì khỏi nước nhưng dự án này quá khó với cô bé 12 tuổi. Vì vậy, Gitanjali chuyển sang sáng chế thiết bị phát hiện nước nhiễm chì.
Sản phẩm này có thiết kế dựa trên bộ lọc với nguyên liệu là ống nano carbohydrate, clorua, chì axetat. Người dùng có thể kết nối Bluetooth để theo dõi các chỉ số nước qua điện thoại thông minh. Máy phát hiện nước nhiễm chì mang về cho Gitanjali giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” năm 2017.
7. Đồ bảo hộ tự sát khuẩn
Năm 2014 khi mới 9 tuổi, Mark Leschinsky, sống tại bang New Jersey, Mỹ, đã nhận thức được mối nguy hiểm của dịch bệnh Ebola. Dù mặc đồ bảo hộ, đến 900 nhân viên y tế bị lẫy nhiễm Ebola do những trang phục này không thể diệt trừ vi khuẩn.
Mark nảy ra ý tưởng thiết kế quần áo bảo hộ có khả năng tự khử trùng dành cho nhân viên y tế. Bộ đồ ba lớp. Lớp trong cùng không thể xuyên thủng, lớp ở giữa các chứa các khi bóp nút ở ống tay áo.
Mark đã dành hàng giờ sau khi tan trường để thiết kế bộ đồ nguyên mẫu. Một trong những thách thức lớn nhất là dung dịch khử trùng phải phù hợp với việc di chuyển và sử dụng trong thời gian dài.
Thiết kế của Mark được Bảo tàng Giáo dục quốc gia, trụ sở tại Ohio, Mỹ, đánh giá cao và tổ chức trưng bày vào năm 2015. Mark đã truyền cảm hứng cho nhiều trẻ em tại Mỹ đam mê và sẵn sàng thực hiện những phát minh độc đáo, có ích cho xã hội.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Áo ngực do Mary Phelps Jacob có ưu điểm gì so với áo ngực đầu thế kỉ 20?