Câu hỏi:
18/07/2024 1981.Viết biểu thức định luật Cu lông và giải thích các đại lượng trong biểu thức.
2. Có hai điện tích q1= + 4.10-6(C), q2= - 4.10-6(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 3 cm.
a) Biểu diễn lực tương tác giữa chúng?
b) Tìm độ lớn lực tương tác giữa chúng?
Trả lời:
1. Biểu thức định luật Culong là:\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\), trong đó:
F là lực Culong (lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm) (N)
k là hằng số tỉ lệ; k = 9.109\(\left( {\frac{{N{m^2}}}{{{C^2}}}} \right)\)
q1, q2là điện tích hai điện tích điểm (C)
\(\varepsilon \)là hằng số điện môi
r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)
2.
Tóm tắt:
q1= + 4.10-6(C), q2= - 4.10-6(C)
\(\varepsilon = 1;\,r = 3cm = 0,03m\)
a) Biểu diễn \(\overrightarrow {{F_{12}}} ;\overrightarrow {{F_{21}}} \)
b) Tìm F12, F21
Lời giải:
a)
+ Gọi \(\overrightarrow {{F_{12}}} \)là lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1đặt tại A tác dụng lên điện tích q2đặt tại B. \(\overrightarrow {{F_{12}}} \)có điểm đặt tại B, có phương nằm trên đường AB, chiều hướng từ B sang A.
+ \(\overrightarrow {{F_{21}}} \)là lực tương tác tĩnh điện do điện tích q2đặt tại B tác dụng lên điện tích q1đặt tại A. \(\overrightarrow {{F_{21}}} \)có điểm đặt tại A, có phương nằm trên đường AB, chiều hướng từ A sang B.
+ Độ lớn của lực: F12= F21
\(\overrightarrow {{F_{12}}} ;\overrightarrow {{F_{21}}} \) được biểu diễn như hình vẽ.
b) Lực tương tác giữa hai điện tích là:
\({F_{12}} = {F_{21}} = F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| {{{4.10}^{ - 6}}.\left( { - {{4.10}^{ - 6}}} \right)} \right|}}{{1.{{\left( {0,03} \right)}^2}}} = 160N\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất lớn nhất là
Câu 3:
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9(C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
Câu 4:
Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
Câu 5:
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc...
Câu 6:
Quả cầu nhỏ mang điện tích 1 nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách nó 3 cm là
Câu 7:
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
Câu 8:
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
Câu 9:
Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
Câu 10:
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
Câu 11:
Cho mạch điện hình vẽ: \({\rm{E}}\)= 12 V, r = 1 Ω, R là biến trở
1. Điều chỉnh cho R = 11 Ω
a) Tính cường độ dòng điện mạch chính?
b) Tính công suất và hiểu suất của nguồn?
2. Điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài cực đại. Tính công suất đó?