Thông tư 30/2011/TT-BGTVT ngày 15/04/2011 quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp xe cơ giới do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Số hiệu: | 30/2011/TT-BGTVT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Giao thông vận tải | Người ký: | Hồ Nghĩa Dũng |
Ngày ban hành: | 15/04/2011 | Ngày hiệu lực: | 30/05/2011 |
Ngày công báo: | 14/05/2011 | Số công báo: | Từ số 283 đến số 284 |
Lĩnh vực: | Giao thông - Vận tải, Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 30/2011/TT-BGTVT |
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2011 |
QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT, LẮP RÁP XE CƠ GIỚI
Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 04 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định như sau:
1. Thông tư này quy định việc kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại xe cơ giới được sản xuất, lắp ráp từ các linh kiện hoàn toàn mới hoặc từ ô tô sát xi, xe cơ giới hoàn toàn mới chưa có biển số đăng ký.
2. Thông tư này không áp dụng đối với các đối tượng sau đây:
a) Mô tô, xe gắn máy
b) Xe cơ giới được sản xuất, lắp ráp để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.
Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắp ráp xe cơ giới và các tổ chức, cơ quan liên quan đến việc quản lý, kiểm tra, thử nghiệm xe cơ giới phải thực hiện Thông tư này.
Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Xe cơ giới là loại phương tiện giao thông cơ giới hoạt động trên đường bộ (trừ mô tô, xe gắn máy) được định nghĩa tại tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211 và TCVN 7271, kể cả ôtô sát xi;
2. Ôtô sát xi là ô tô ở dạng bán thành phẩm, có thể tự di chuyển, có buồng lái hoặc không có buồng lái, không có thùng chở hàng, không có khoang chở khách, không gắn thiết bị chuyên dùng;
3. Tổng thành là động cơ, khung, buồng lái, thân xe hoặc thùng chở hàng hay thiết bị chuyên dùng lắp trên xe;
4. Hệ thống là hệ thống truyền lực, hệ thống chuyển động, hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống nhiên liệu, hệ thống điện, hệ thống đèn chiếu sáng và tín hiệu;
5. Linh kiện là các tổng thành, hệ thống và các chi tiết được sử dụng để lắp ráp xe cơ giới;
6. Sản phẩm là linh kiện hoặc xe cơ giới;
7. Sản phẩm cùng kiểu loại là các sản phẩm có cùng đặc điểm như quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
8. Chứng nhận kiểu loại sản phẩm là quá trình kiểm tra, thử nghiệm, xem xét, đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của một kiểu loại sản phẩm với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
9. Mẫu điển hình là sản phẩm do Cơ sở sản xuất lựa chọn theo quy định để thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm;
10. Cơ sở sản xuất là doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắp ráp xe cơ giới có đủ điều kiện theo các quy định hiện hành;
11. Cơ sở thiết kế là tổ chức hành nghề kinh doanh dịch vụ thiết kế xe cơ giới theo các quy định hiện hành;
12. Cơ quan quản lý chất lượng (gọi tắt là Cơ quan QLCL) là Cục Đăng kiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải;
13. Cơ sở thử nghiệm là tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thử nghiệm linh kiện hoặc xe cơ giới được Cơ quan QLCL đánh giá và chấp thuận;
14. Sản phẩm bị lỗi kỹ thuật là sản phẩm có lỗi trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp có khả năng gây nguy hiểm đến an toàn tính mạng và tài sản của người sử dụng cũng như gây ảnh hưởng xấu đến an toàn và môi trường của cộng đồng;
15. Triệu hồi sản phẩm là hành động của Cơ sở sản xuất đối với các sản phẩm thuộc lô, kiểu loại sản phẩm bị lỗi kỹ thuật mà họ đã cung cấp ra thị trường nhằm sửa chữa, thay thế phụ tùng hay thay thế bằng sản phẩm khác để ngăn ngừa các nguy hiểm có thể xảy ra do các lỗi trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp sản phẩm.
1. Thông tư này quy định việc kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại xe cơ giới được sản xuất, lắp ráp từ các linh kiện hoàn toàn mới hoặc từ ô tô sát xi, xe cơ giới hoàn toàn mới chưa có biển số đăng ký.
2. Thông tư này không áp dụng đối với các đối tượng sau đây:
a) Mô tô, xe gắn máy
b) Xe cơ giới được sản xuất, lắp ráp để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.
Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Xe cơ giới là loại phương tiện giao thông cơ giới hoạt động trên đường bộ (trừ mô tô, xe gắn máy) được định nghĩa tại tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211 và TCVN 7271, kể cả ôtô sát xi;
2. Ôtô sát xi là ô tô ở dạng bán thành phẩm, có thể tự di chuyển, có buồng lái hoặc không có buồng lái, không có thùng chở hàng, không có khoang chở khách, không gắn thiết bị chuyên dùng;
3. Tổng thành là động cơ, khung, buồng lái, thân xe hoặc thùng chở hàng hay thiết bị chuyên dùng lắp trên xe;
4. Hệ thống là hệ thống truyền lực, hệ thống chuyển động, hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống nhiên liệu, hệ thống điện, hệ thống đèn chiếu sáng và tín hiệu;
5. Linh kiện là các tổng thành, hệ thống và các chi tiết được sử dụng để lắp ráp xe cơ giới;
6. Sản phẩm là linh kiện hoặc xe cơ giới;
7. Sản phẩm cùng kiểu loại là các sản phẩm có cùng đặc điểm như quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
8. Chứng nhận kiểu loại sản phẩm là quá trình kiểm tra, thử nghiệm, xem xét, đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của một kiểu loại sản phẩm với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
9. Mẫu điển hình là sản phẩm do Cơ sở sản xuất lựa chọn theo quy định để thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm;
10. Cơ sở sản xuất là doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắp ráp xe cơ giới có đủ điều kiện theo các quy định hiện hành;
11. Cơ sở thiết kế là tổ chức hành nghề kinh doanh dịch vụ thiết kế xe cơ giới theo các quy định hiện hành;
12. Cơ quan quản lý chất lượng (gọi tắt là Cơ quan QLCL) là Cục Đăng kiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải;
13. Cơ sở thử nghiệm là tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thử nghiệm linh kiện hoặc xe cơ giới được Cơ quan QLCL đánh giá và chấp thuận;
14. Sản phẩm bị lỗi kỹ thuật là sản phẩm có lỗi trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp có khả năng gây nguy hiểm đến an toàn tính mạng và tài sản của người sử dụng cũng như gây ảnh hưởng xấu đến an toàn và môi trường của cộng đồng;
15. Triệu hồi sản phẩm là hành động của Cơ sở sản xuất đối với các sản phẩm thuộc lô, kiểu loại sản phẩm bị lỗi kỹ thuật mà họ đã cung cấp ra thị trường nhằm sửa chữa, thay thế phụ tùng hay thay thế bằng sản phẩm khác để ngăn ngừa các nguy hiểm có thể xảy ra do các lỗi trong quá trình thiết kế, chế tạo, lắp ráp sản phẩm.
QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Hồ sơ thiết kế xe cơ giới bao gồm:
a) Thuyết minh thiết kế kỹ thuật xe cơ giới (bản chính) theo quy định tại mục A của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản vẽ kỹ thuật (bản chính) theo quy định tại mục B của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Bản thông số, tính năng kỹ thuật của các tổng thành, hệ thống nhập khẩu liên quan tới nội dung tính toán thiết kế (bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có xác nhận của cơ sở thiết kế).
2. Miễn lập hồ sơ thiết kế: Đối với xe cơ giới sản xuất, lắp ráp theo thiết kế và mang nhãn hiệu hàng hóa của nước ngoài, Cơ sở sản xuất được miễn lập hồ sơ thiết kế nếu cung cấp được các tài liệu thay thế sau đây:
a) Bản vẽ bố trí chung của sản phẩm;
b) Bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở sản xuất giấy chứng nhận được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước ngoài cấp cho kiểu loại sản phẩm;
c) Văn bản của bên chuyển giao công nghệ xác nhận sản phẩm được sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam có chất lượng phù hợp với sản phẩm nguyên mẫu.
1. Hồ sơ thiết kế xe cơ giới phải được Cơ quan QLCL thẩm định.
2. Thẩm định thiết kế là việc xem xét, kiểm tra đối chiếu các nội dung của hồ sơ thiết kế sản phẩm với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải đối với xe cơ giới nhằm đảm bảo cho các sản phẩm được sản xuất, lắp ráp đáp ứng các yêu cầu về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
3. Đối với các hồ sơ thiết kế đạt yêu cầu, Cơ quan QLCL thực hiện việc cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Hồ sơ thiết kế sau khi được cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế, sẽ được chuyển cho mỗi cơ quan tổ chức sau 01 (một) bộ: Cơ sở thiết kế, Cơ sở sản xuất và lưu trữ tại Cơ quan QLCL.
5. Bổ sung, sửa đổi hồ sơ thiết kế
a) Trong trường hợp có thay đổi, bổ sung thiết kế sản phẩm so với hồ sơ thiết kế đã được thẩm định thì Cơ sở sản xuất hoặc Cơ sở thiết kế sản phẩm đó phải có văn bản và hồ sơ thiết kế bổ sung, sửa đổi đề nghị Cơ quan QLCL thẩm định nội dung bổ sung, sửa đổi đó.
b) Cơ sở thiết kế phải lập hồ sơ thiết kế mới nếu những bổ sung, sửa đổi không đáp ứng được các yêu cầu về sản phẩm cùng kiểu loại được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
a) Trình tự thực hiện:
- Cơ sở thiết kế, Cơ sở sản xuất (đối với trường hợp đủ điều kiện tự thiết kế sản phẩm) lập 01 bộ hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế theo quy định và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đến Cục Đăng kiểm Việt Nam.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra thành phần hồ sơ: nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn cơ sở hoàn thiện lại; Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì viết giấy hẹn thời gian trả kết quả thẩm định thiết kế.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành thẩm định hồ sơ thiết kế: Nếu hồ sơ thiết kế chưa đạt yêu cầu thì tiến hành thông báo bổ sung, sửa đổi; Nếu hồ sơ thiết kế đạt yêu cầu thì cấp Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế.
Cơ sở nộp hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế và nhận kết quả trực tiếp tại trụ sở Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc qua hệ thống bưu chính.
c) Hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế bao gồm:
- 01 văn bản đề nghị thẩm định thiết kế (bản chính);
- 03 hồ sơ thiết kế (theo quy định tại khoản 1 Điều 4);
- 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Cơ sở thiết kế (đối với trường hợp thẩm định thiết kế lần đầu của Cơ sở thiết kế) trong đó ghi rõ doanh nghiệp có chức năng hành nghề thiết kế xe cơ giới (bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở thiết kế).
Thời hạn thẩm định hồ sơ thiết kế và cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế: chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định.
Điều 6. Thử nghiệm mẫu điển hình
1. Các hạng mục và đối tượng phải kiểm tra, thử nghiệm được quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Cơ sở thử nghiệm tiến hành thử nghiệm mẫu điển hình theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải đối với xe cơ giới; lập báo cáo kết quả thử nghiệm và chịu trách nhiệm về các kết quả thử nghiệm của mình. Trường hợp cần thiết, Cơ quan QLCL có thể trực tiếp giám sát việc thử nghiệm.
Điều 7. Hồ sơ kiểm tra sản phẩm
1. Hồ sơ kiểm tra của linh kiện (thuộc đối tượng phải kiểm tra quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này) bao gồm:
a) Báo cáo kết quả thử nghiệm linh kiện;
b) Bản vẽ kỹ thuật kèm các thông số của sản phẩm; Bản đăng ký thông số kỹ thuật theo quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng;
c) Ảnh chụp sản phẩm; Bản thuyết minh các ký hiệu, số đóng trên sản phẩm (nếu có);
d) Bản mô tả quy trình công nghệ sản xuất và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2. Hồ sơ kiểm tra của xe cơ giới bao gồm:
a) Báo cáo kết quả thử nghiệm về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải đối với xe cơ giới.
b) Hồ sơ thiết kế đã được Cơ quan QLCL thẩm định hoặc các tài liệu thay thế quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tư này;
c) Ảnh chụp kiểu dáng; Bản đăng ký thông số kỹ thuật theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Bản thống kê các tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước và nhập khẩu dùng để sản xuất, lắp ráp sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này;
đ) Đối với linh kiện nhập khẩu thuộc danh mục phải kiểm tra quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này thì Cơ sở sản xuất, lắp ráp xe cơ giới phải cung cấp bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở sản xuất một trong các tài liệu sau:
- Văn bản của Tổ chức nước ngoài, trong nước xác nhận linh kiện nhập khẩu đã được kiểm tra theo hiệp định hoặc thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau mà Việt Nam tham gia ký kết;
- Giấy chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài xác nhận kiểu loại linh kiện thỏa mãn quy định ECE tương ứng của Liên Hiệp quốc;
- Báo cáo kết quả thử nghiệm của Cơ sở thử nghiệm trong đó xác nhận linh kiện thỏa mãn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành của Việt Nam.
e) Bản mô tả quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm;
g) Bản thuyết minh phương pháp và vị trí đóng số khung, số động cơ;
h) Tài liệu hướng dẫn sử dụng và bảo hành sản phẩm.
3. Hồ sơ kiểm tra sản phẩm phải được lưu trữ tại Cơ quan QLCL và Cơ sở sản xuất ít nhất 02 năm kể từ thời điểm Cơ sở sản xuất ngừng sản xuất, lắp ráp kiểu loại sản phẩm đã được cấp giấy chứng nhận.
Điều 8. Đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng tại cơ sở sản xuất
1. Để đảm bảo việc duy trì chất lượng các sản phẩm sản xuất hàng loạt, Cơ sở sản xuất cần thực hiện các công việc sau:
a) Xây dựng quy trình và hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra chất lượng cho từng kiểu loại sản phẩm từ khâu kiểm soát chất lượng linh kiện đầu vào, kiểm tra chất lượng trên từng công đoạn cho tới khâu kiểm soát việc bảo hành, bảo dưỡng;
b) Trang bị các thiết bị kiểm tra cần thiết cho từng công đoạn sản xuất. Danh mục các thiết bị tối thiểu cần thiết để thực hiện việc kiểm tra chất lượng xuất xưởng xe cơ giới được quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này; hàng năm, các thiết bị kiểm tra chất lượng xuất xưởng này phải được Cơ quan QLCL kiểm tra và xác nhận tình trạng hoạt động;
c) Có kỹ thuật viên chịu trách nhiệm về chất lượng xuất xưởng sản phẩm được Nhà sản xuất nước ngoài (bên chuyển giao công nghệ) hoặc Cơ quan QLCL cấp chứng chỉ nghiệp vụ kiểm tra chất lượng phù hợp với loại sản phẩm sản xuất, lắp ráp.
2. Cơ quan QLCL thực hiện việc đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất theo các phương thức sau:
a) Đánh giá lần đầu được thực hiện khi cấp giấy chứng nhận theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này;
b) Đánh giá hàng năm được thực hiện định kỳ hàng năm;
c) Đánh giá đột xuất được thực hiện khi Cơ sở sản xuất có dấu hiệu vi phạm các quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng hoặc khi có các khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
Nội dung đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn ISO/TS 16949 “Yêu cầu cụ thể đối với hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe cơ giới và linh kiện xe cơ giới”.
3. Đối với các kiểu loại sản phẩm tương tự, không có sự thay đổi cơ bản về quy trình kiểm tra thì Cơ quan QLCL chỉ thực hiện đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng cho kiểu loại sản phẩm đầu tiên.
Điều 9. Cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
1. Cơ quan QLCL căn cứ vào hồ sơ kiểm tra sản phẩm theo quy định tại Điều 7 và báo cáo kết quả đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này để cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (gọi tắt là giấy chứng nhận) cho kiểu loại sản phẩm theo mẫu tương ứng được quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Thủ tục cấp giấy chứng nhận:
a) Trình tự thực hiện:
- Cơ sở sản xuất lập hồ sơ kiểm tra sản phẩm theo quy định tại Điều 7 của Thông tư này và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đến Cục Đăng kiểm Việt Nam.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra thành phần hồ sơ kiểm tra sản phẩm: nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn Cơ sở sản xuất hoàn thiện lại; Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì thống nhất về thời gian và địa điểm thực hiện đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành kiểm tra nội dung hồ sơ và thực hiện đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này: Nếu chưa đạt yêu cầu thì thông báo để Cơ sở sản xuất hoàn thiện lại; Nếu đạt yêu cầu thì cấp Giấy chứng nhận.
Cơ sở sản xuất nộp hồ sơ kiểm tra và nhận kết quả trực tiếp tại trụ sở Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc qua hệ thống bưu chính;
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
01 bộ hồ sơ kiểm tra sản phẩm theo quy định tại khoản 1; khoản 2 Điều 7 của Thông tư này.
Thời hạn cấp giấy chứng nhận: Trong phạm vi 05 ngày kể từ ngày hồ sơ kiểm tra đầy đủ theo quy định và kết quả đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng tại Cơ sở sản xuất đạt yêu cầu.
Điều 10. Kiểm tra trong quá trình sản xuất, lắp ráp hàng loạt
1. Sau khi sản phẩm được cấp giấy chứng nhận, Cơ sở sản xuất tiến hành sản xuất hàng loạt, kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất, lắp ráp cho từng sản phẩm và phải đảm bảo các sản phẩm này đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật như hồ sơ kiểm tra sản phẩm và mẫu điển hình đã được chứng nhận.
2. Cơ sở sản xuất phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng các sản phẩm xuất xưởng.
3. Từng sản phẩm sản xuất hàng loạt phải được Cơ sở sản xuất kiểm tra chất lượng xuất xưởng (gọi tắt là kiểm tra xuất xưởng) theo một trong hai hình thức kiểm tra xuất xưởng có sự giám sát của Cơ quan QLCL hoặc tự kiểm tra xuất xưởng:
a) Kiểm tra xuất xưởng có sự giám sát của Cơ quan QLCL.
Cơ quan QLCL thực hiện giám sát việc kiểm tra xuất xưởng (gọi tắt là giám sát) tại các Cơ sở sản xuất, lắp ráp xe cơ giới chở người hoặc xe cơ giới được lắp ráp từ linh kiện rời trong các trường hợp sau:
- Cơ sở sản xuất lần đầu tiên sản xuất, lắp ráp xe cơ giới;
- Cơ sở sản xuất có chất lượng sản phẩm không ổn định. Chất lượng sản phẩm được coi là không ổn định nếu tỉ lệ giữa số sản phẩm không đạt yêu cầu, phải giám sát lại và tổng số sản phẩm được giám sát như sau:
+ Lớn hơn 5% tính cho cả đợt giám sát hoặc
+ Lớn hơn 10% tính cho một tháng bất kỳ của đợt giám sát.
- Cơ sở sản xuất vi phạm các quy định liên quan đến kiểm tra chất lượng nhưng chưa đến mức phải thu hồi giấy chứng nhận.
Các nội dung giám sát được quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này. Thời gian của một đợt giám sát là 06 tháng (có sản phẩm xuất xưởng) hoặc 500 sản phẩm tùy theo yếu tố nào đến trước.
Sau đợt giám sát, nếu chất lượng sản phẩm ổn định và Cơ sở sản xuất thực hiện đúng quy định liên quan đến kiểm tra chất lượng thì sẽ được áp dụng hình thức tự kiểm tra xuất xưởng theo quy định tại điểm b khoản này.
b) Tự kiểm tra xuất xưởng
Các Cơ sở sản xuất không thuộc diện phải giám sát quy định tại điểm a khoản này được tự thực hiện việc kiểm tra xuất xưởng theo các quy định hiện hành.
Cơ quan QLCL có thể kiểm tra đột xuất. Nếu kết quả kiểm tra đột xuất cho thấy Cơ sở sản xuất vi phạm các quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận hoặc phải áp dụng hình thức giám sát như quy định tại điểm a khoản này.
3. Hồ sơ xuất xưởng đối với xe cơ giới
a) Đối với xe cơ giới đã được cấp giấy chứng nhận và có báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát của lô xe đã thực hiện, Cơ sở sản xuất được nhận phôi phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư này) tương ứng với số lượng của lô xe đó.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra của từng sản phẩm, Cơ sở sản xuất cấp phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (gọi tắt là phiếu xuất xưởng) cho xe cơ giới. Phiếu xuất xưởng phải do người có thẩm quyền (cấp trưởng, cấp phó hoặc cấp dưới trực tiếp được ủy quyền bằng văn bản của thủ trưởng Cơ sở sản xuất) ký tên, đóng dấu.
Phiếu xuất xưởng cấp cho xe cơ giới nêu trên dùng để làm thủ tục đăng ký xe cơ giới.
b) Cơ sở sản xuất có trách nhiệm lập và cấp cho từng xe cơ giới xuất xưởng các hồ sơ sau đây:
- Phiếu xuất xưởng theo quy định tại điểm a khoản này;
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng trong đó có các thông số kỹ thuật chính và hướng dẫn sử dụng các thiết bị an toàn của xe;
- Phiếu bảo hành sản phẩm trong đó ghi rõ điều kiện bảo hành và địa chỉ các cơ sở bảo hành.
c) Cơ sở sản xuất có trách nhiệm báo cáo và truyền dữ liệu liên quan đến việc kiểm tra xe xuất xưởng tới Cơ quan QLCL.
Điều 11. Thu hồi giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận sẽ hết hiệu lực và bị thu hồi trong các trường hợp sau:
1. Khi sản phẩm không còn thỏa mãn các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành hoặc sản phẩm có sự thay đổi, không phù hợp với giấy chứng nhận đã cấp;
2. Kết quả đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm cho thấy Cơ sở sản xuất vi phạm nghiêm trọng các quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và cấp phiếu xuất xưởng;
3. Cơ sở sản xuất không thực hiện việc triệu hồi sản phẩm bị lỗi kỹ thuật theo quy định tại Chương III của Thông tư này.
1. Hồ sơ thiết kế xe cơ giới bao gồm:
a) Thuyết minh thiết kế kỹ thuật xe cơ giới (bản chính) theo quy định tại mục A của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản vẽ kỹ thuật (bản chính) theo quy định tại mục B của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Bản thông số, tính năng kỹ thuật của các tổng thành, hệ thống nhập khẩu liên quan tới nội dung tính toán thiết kế (bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có xác nhận của cơ sở thiết kế).
2. Miễn lập hồ sơ thiết kế: Đối với xe cơ giới sản xuất, lắp ráp theo thiết kế và mang nhãn hiệu hàng hóa của nước ngoài, Cơ sở sản xuất được miễn lập hồ sơ thiết kế nếu cung cấp được các tài liệu thay thế sau đây:
a) Bản vẽ bố trí chung của sản phẩm;
b) Bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở sản xuất giấy chứng nhận được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước ngoài cấp cho kiểu loại sản phẩm;
c) Văn bản của bên chuyển giao công nghệ xác nhận sản phẩm được sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam có chất lượng phù hợp với sản phẩm nguyên mẫu.
1. Hồ sơ thiết kế xe cơ giới phải được Cơ quan QLCL thẩm định.
2. Thẩm định thiết kế là việc xem xét, kiểm tra đối chiếu các nội dung của hồ sơ thiết kế sản phẩm với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải đối với xe cơ giới nhằm đảm bảo cho các sản phẩm được sản xuất, lắp ráp đáp ứng các yêu cầu về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
3. Đối với các hồ sơ thiết kế đạt yêu cầu, Cơ quan QLCL thực hiện việc cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Hồ sơ thiết kế sau khi được cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế, sẽ được chuyển cho mỗi cơ quan tổ chức sau 01 (một) bộ: Cơ sở thiết kế, Cơ sở sản xuất và lưu trữ tại Cơ quan QLCL.
5. Bổ sung, sửa đổi hồ sơ thiết kế
a) Trong trường hợp có thay đổi, bổ sung thiết kế sản phẩm so với hồ sơ thiết kế đã được thẩm định thì Cơ sở sản xuất hoặc Cơ sở thiết kế sản phẩm đó phải có văn bản và hồ sơ thiết kế bổ sung, sửa đổi đề nghị Cơ quan QLCL thẩm định nội dung bổ sung, sửa đổi đó.
b) Cơ sở thiết kế phải lập hồ sơ thiết kế mới nếu những bổ sung, sửa đổi không đáp ứng được các yêu cầu về sản phẩm cùng kiểu loại được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
a) Trình tự thực hiện:
- Cơ sở thiết kế, Cơ sở sản xuất (đối với trường hợp đủ điều kiện tự thiết kế sản phẩm) lập 01 bộ hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế theo quy định và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đến Cục Đăng kiểm Việt Nam.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra thành phần hồ sơ: nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn cơ sở hoàn thiện lại; Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì viết giấy hẹn thời gian trả kết quả thẩm định thiết kế.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành thẩm định hồ sơ thiết kế: Nếu hồ sơ thiết kế chưa đạt yêu cầu thì tiến hành thông báo bổ sung, sửa đổi; Nếu hồ sơ thiết kế đạt yêu cầu thì cấp Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế.
Cơ sở nộp hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế và nhận kết quả trực tiếp tại trụ sở Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc qua hệ thống bưu chính.
c) Hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế bao gồm:
- 01 văn bản đề nghị thẩm định thiết kế (bản chính);
- 03 hồ sơ thiết kế (theo quy định tại khoản 1 Điều 4);
- 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Cơ sở thiết kế (đối với trường hợp thẩm định thiết kế lần đầu của Cơ sở thiết kế) trong đó ghi rõ doanh nghiệp có chức năng hành nghề thiết kế xe cơ giới (bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở thiết kế).
Thời hạn thẩm định hồ sơ thiết kế và cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế: chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định.
1. Các hạng mục và đối tượng phải kiểm tra, thử nghiệm được quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Cơ sở thử nghiệm tiến hành thử nghiệm mẫu điển hình theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải đối với xe cơ giới; lập báo cáo kết quả thử nghiệm và chịu trách nhiệm về các kết quả thử nghiệm của mình. Trường hợp cần thiết, Cơ quan QLCL có thể trực tiếp giám sát việc thử nghiệm.
1. Hồ sơ kiểm tra của linh kiện (thuộc đối tượng phải kiểm tra quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này) bao gồm:
a) Báo cáo kết quả thử nghiệm linh kiện;
b) Bản vẽ kỹ thuật kèm các thông số của sản phẩm; Bản đăng ký thông số kỹ thuật theo quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng;
c) Ảnh chụp sản phẩm; Bản thuyết minh các ký hiệu, số đóng trên sản phẩm (nếu có);
d) Bản mô tả quy trình công nghệ sản xuất và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2. Hồ sơ kiểm tra của xe cơ giới bao gồm:
a) Báo cáo kết quả thử nghiệm về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định hiện hành của Bộ Giao thông vận tải đối với xe cơ giới.
b) Hồ sơ thiết kế đã được Cơ quan QLCL thẩm định hoặc các tài liệu thay thế quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tư này;
c) Ảnh chụp kiểu dáng; Bản đăng ký thông số kỹ thuật theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Bản thống kê các tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước và nhập khẩu dùng để sản xuất, lắp ráp sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này;
đ) Đối với linh kiện nhập khẩu thuộc danh mục phải kiểm tra quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này thì Cơ sở sản xuất, lắp ráp xe cơ giới phải cung cấp bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở sản xuất một trong các tài liệu sau:
- Văn bản của Tổ chức nước ngoài, trong nước xác nhận linh kiện nhập khẩu đã được kiểm tra theo hiệp định hoặc thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau mà Việt Nam tham gia ký kết;
- Giấy chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài xác nhận kiểu loại linh kiện thỏa mãn quy định ECE tương ứng của Liên Hiệp quốc;
- Báo cáo kết quả thử nghiệm của Cơ sở thử nghiệm trong đó xác nhận linh kiện thỏa mãn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành của Việt Nam.
e) Bản mô tả quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm;
g) Bản thuyết minh phương pháp và vị trí đóng số khung, số động cơ;
h) Tài liệu hướng dẫn sử dụng và bảo hành sản phẩm.
3. Hồ sơ kiểm tra sản phẩm phải được lưu trữ tại Cơ quan QLCL và Cơ sở sản xuất ít nhất 02 năm kể từ thời điểm Cơ sở sản xuất ngừng sản xuất, lắp ráp kiểu loại sản phẩm đã được cấp giấy chứng nhận.
1. Để đảm bảo việc duy trì chất lượng các sản phẩm sản xuất hàng loạt, Cơ sở sản xuất cần thực hiện các công việc sau:
a) Xây dựng quy trình và hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra chất lượng cho từng kiểu loại sản phẩm từ khâu kiểm soát chất lượng linh kiện đầu vào, kiểm tra chất lượng trên từng công đoạn cho tới khâu kiểm soát việc bảo hành, bảo dưỡng;
b) Trang bị các thiết bị kiểm tra cần thiết cho từng công đoạn sản xuất. Danh mục các thiết bị tối thiểu cần thiết để thực hiện việc kiểm tra chất lượng xuất xưởng xe cơ giới được quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này; hàng năm, các thiết bị kiểm tra chất lượng xuất xưởng này phải được Cơ quan QLCL kiểm tra và xác nhận tình trạng hoạt động;
c) Có kỹ thuật viên chịu trách nhiệm về chất lượng xuất xưởng sản phẩm được Nhà sản xuất nước ngoài (bên chuyển giao công nghệ) hoặc Cơ quan QLCL cấp chứng chỉ nghiệp vụ kiểm tra chất lượng phù hợp với loại sản phẩm sản xuất, lắp ráp.
2. Cơ quan QLCL thực hiện việc đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất theo các phương thức sau:
a) Đánh giá lần đầu được thực hiện khi cấp giấy chứng nhận theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này;
b) Đánh giá hàng năm được thực hiện định kỳ hàng năm;
c) Đánh giá đột xuất được thực hiện khi Cơ sở sản xuất có dấu hiệu vi phạm các quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng hoặc khi có các khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
Nội dung đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn ISO/TS 16949 “Yêu cầu cụ thể đối với hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe cơ giới và linh kiện xe cơ giới”.
3. Đối với các kiểu loại sản phẩm tương tự, không có sự thay đổi cơ bản về quy trình kiểm tra thì Cơ quan QLCL chỉ thực hiện đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng cho kiểu loại sản phẩm đầu tiên.
1. Cơ quan QLCL căn cứ vào hồ sơ kiểm tra sản phẩm theo quy định tại Điều 7 và báo cáo kết quả đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này để cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (gọi tắt là giấy chứng nhận) cho kiểu loại sản phẩm theo mẫu tương ứng được quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Thủ tục cấp giấy chứng nhận:
a) Trình tự thực hiện:
- Cơ sở sản xuất lập hồ sơ kiểm tra sản phẩm theo quy định tại Điều 7 của Thông tư này và nộp trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đến Cục Đăng kiểm Việt Nam.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp nhận và kiểm tra thành phần hồ sơ kiểm tra sản phẩm: nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn Cơ sở sản xuất hoàn thiện lại; Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì thống nhất về thời gian và địa điểm thực hiện đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất.
- Cục Đăng kiểm Việt Nam tiến hành kiểm tra nội dung hồ sơ và thực hiện đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Cơ sở sản xuất theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này: Nếu chưa đạt yêu cầu thì thông báo để Cơ sở sản xuất hoàn thiện lại; Nếu đạt yêu cầu thì cấp Giấy chứng nhận.
Cơ sở sản xuất nộp hồ sơ kiểm tra và nhận kết quả trực tiếp tại trụ sở Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc qua hệ thống bưu chính;
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
01 bộ hồ sơ kiểm tra sản phẩm theo quy định tại khoản 1; khoản 2 Điều 7 của Thông tư này.
Thời hạn cấp giấy chứng nhận: Trong phạm vi 05 ngày kể từ ngày hồ sơ kiểm tra đầy đủ theo quy định và kết quả đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng tại Cơ sở sản xuất đạt yêu cầu.
1. Sau khi sản phẩm được cấp giấy chứng nhận, Cơ sở sản xuất tiến hành sản xuất hàng loạt, kiểm tra chất lượng trong suốt quá trình sản xuất, lắp ráp cho từng sản phẩm và phải đảm bảo các sản phẩm này đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật như hồ sơ kiểm tra sản phẩm và mẫu điển hình đã được chứng nhận.
2. Cơ sở sản xuất phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng các sản phẩm xuất xưởng.
3. Từng sản phẩm sản xuất hàng loạt phải được Cơ sở sản xuất kiểm tra chất lượng xuất xưởng (gọi tắt là kiểm tra xuất xưởng) theo một trong hai hình thức kiểm tra xuất xưởng có sự giám sát của Cơ quan QLCL hoặc tự kiểm tra xuất xưởng:
a) Kiểm tra xuất xưởng có sự giám sát của Cơ quan QLCL.
Cơ quan QLCL thực hiện giám sát việc kiểm tra xuất xưởng (gọi tắt là giám sát) tại các Cơ sở sản xuất, lắp ráp xe cơ giới chở người hoặc xe cơ giới được lắp ráp từ linh kiện rời trong các trường hợp sau:
- Cơ sở sản xuất lần đầu tiên sản xuất, lắp ráp xe cơ giới;
- Cơ sở sản xuất có chất lượng sản phẩm không ổn định. Chất lượng sản phẩm được coi là không ổn định nếu tỉ lệ giữa số sản phẩm không đạt yêu cầu, phải giám sát lại và tổng số sản phẩm được giám sát như sau:
+ Lớn hơn 5% tính cho cả đợt giám sát hoặc
+ Lớn hơn 10% tính cho một tháng bất kỳ của đợt giám sát.
- Cơ sở sản xuất vi phạm các quy định liên quan đến kiểm tra chất lượng nhưng chưa đến mức phải thu hồi giấy chứng nhận.
Các nội dung giám sát được quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này. Thời gian của một đợt giám sát là 06 tháng (có sản phẩm xuất xưởng) hoặc 500 sản phẩm tùy theo yếu tố nào đến trước.
Sau đợt giám sát, nếu chất lượng sản phẩm ổn định và Cơ sở sản xuất thực hiện đúng quy định liên quan đến kiểm tra chất lượng thì sẽ được áp dụng hình thức tự kiểm tra xuất xưởng theo quy định tại điểm b khoản này.
b) Tự kiểm tra xuất xưởng
Các Cơ sở sản xuất không thuộc diện phải giám sát quy định tại điểm a khoản này được tự thực hiện việc kiểm tra xuất xưởng theo các quy định hiện hành.
Cơ quan QLCL có thể kiểm tra đột xuất. Nếu kết quả kiểm tra đột xuất cho thấy Cơ sở sản xuất vi phạm các quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận hoặc phải áp dụng hình thức giám sát như quy định tại điểm a khoản này.
3. Hồ sơ xuất xưởng đối với xe cơ giới
a) Đối với xe cơ giới đã được cấp giấy chứng nhận và có báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát của lô xe đã thực hiện, Cơ sở sản xuất được nhận phôi phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư này) tương ứng với số lượng của lô xe đó.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra của từng sản phẩm, Cơ sở sản xuất cấp phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng (gọi tắt là phiếu xuất xưởng) cho xe cơ giới. Phiếu xuất xưởng phải do người có thẩm quyền (cấp trưởng, cấp phó hoặc cấp dưới trực tiếp được ủy quyền bằng văn bản của thủ trưởng Cơ sở sản xuất) ký tên, đóng dấu.
Phiếu xuất xưởng cấp cho xe cơ giới nêu trên dùng để làm thủ tục đăng ký xe cơ giới.
b) Cơ sở sản xuất có trách nhiệm lập và cấp cho từng xe cơ giới xuất xưởng các hồ sơ sau đây:
- Phiếu xuất xưởng theo quy định tại điểm a khoản này;
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng trong đó có các thông số kỹ thuật chính và hướng dẫn sử dụng các thiết bị an toàn của xe;
- Phiếu bảo hành sản phẩm trong đó ghi rõ điều kiện bảo hành và địa chỉ các cơ sở bảo hành.
c) Cơ sở sản xuất có trách nhiệm báo cáo và truyền dữ liệu liên quan đến việc kiểm tra xe xuất xưởng tới Cơ quan QLCL.
Giấy chứng nhận sẽ hết hiệu lực và bị thu hồi trong các trường hợp sau:
1. Khi sản phẩm không còn thỏa mãn các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành hoặc sản phẩm có sự thay đổi, không phù hợp với giấy chứng nhận đã cấp;
2. Kết quả đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng sản phẩm cho thấy Cơ sở sản xuất vi phạm nghiêm trọng các quy định liên quan đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và cấp phiếu xuất xưởng;
3. Cơ sở sản xuất không thực hiện việc triệu hồi sản phẩm bị lỗi kỹ thuật theo quy định tại Chương III của Thông tư này.
QUY ĐỊNH VỀ TRIỆU HỒI CÁC SẢN PHẨM BỊ LỖI KỸ THUẬT
Điều 12. Sản phẩm phải triệu hồi
Cơ sở sản xuất phải triệu hồi các sản phẩm do mình sản xuất, lắp ráp trong các trường hợp sau:
1. Sản phẩm vi phạm các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành bắt buộc áp dụng cho đối tượng sản phẩm đó;
2. Sản phẩm gây ra nguy hiểm về sinh mạng và tài sản do các lỗi kỹ thuật trong quá trình thiết kế, chế tạo;
3. Sản phẩm dù chưa gây tổn thất về người và tài sản nhưng qua quá trình sử dụng có thể gây nguy hiểm trong một số điều kiện nhất định.
Cơ quan QLCL sẽ căn cứ theo các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, các thông tin, kết quả điều tra để xem xét và đưa ra quyết định buộc thực hiện triệu hồi sản phẩm.
1. Đối với Cơ sở sản xuất:
Trường hợp phát hiện ra lỗi kỹ thuật của các sản phẩm đã bán ra thị trường, Cơ sở sản xuất cần thực hiện các công việc sau đây:
a) Tạm dừng việc cho xuất xưởng các sản phẩm của kiểu loại sản phẩm bị lỗi kỹ thuật;
b) Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày phát hiện ra lỗi kỹ thuật, Cơ sở sản xuất phải thông báo bằng văn bản tới các đại lý bán hàng yêu cầu tạm dừng việc cung cấp sản phẩm cùng loại bị lỗi kỹ thuật ra thị trường;
c) Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày phát hiện ra lỗi kỹ thuật, Cơ sở sản xuất phải gửi tới Cơ quan QLCL báo cáo bằng văn bản thông tin chi tiết về nguyên nhân xảy ra lỗi kỹ thuật, biện pháp khắc phục, số lượng sản phẩm phải triệu hồi và kế hoạch triệu hồi cụ thể;
d) Trong thời gian không quá 05 ngày kể từ khi Cơ quan QLCL nhận được kế hoạch về việc triệu hồi, Cơ sở sản xuất sẽ được thông báo kết quả phê chuẩn kế hoạch này. Việc triệu hồi sản phẩm phải tuân thủ theo yêu cầu của thông báo này;
đ) Cơ sở sản xuất phải báo cáo ít nhất là 03 tháng một lần việc thực hiện triệu hồi sản phẩm theo kế hoạch;
e) Sau thời gian không quá 30 ngày kể từ khi hoàn tất việc triệu hồi, Cơ sở sản xuất phải báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện việc triệu hồi tới Cơ quan QLCL;
g) Cơ sở sản xuất phải chịu mọi phí tổn liên quan đến việc triệu hồi sản phẩm kể cả chi phí vận chuyển.
2. Đối với Cơ quan QLCL
Trường hợp phát hiện ra lỗi kỹ thuật của các sản phẩm đã bán ra thị trường, Cơ quan QLCL cần thực hiện các công việc sau đây:
a) Yêu cầu Cơ sở sản xuất báo cáo về các thông tin liên quan đến lỗi kỹ thuật;
b) Căn cứ vào mức độ nguy hiểm và khẩn cấp của lỗi kỹ thuật để có yêu cầu cụ thể bằng văn bản về kế hoạch khắc phục của Cơ sở sản xuất trong phạm vi không quá 05 ngày;
c) Thông tin về sản phẩm bị triệu hồi trên trang thông tin điện tử chính thức của Cơ quan QLCL một cách kịp thời, đầy đủ và khách quan.
d) Theo dõi việc thực hiện của Cơ sở sản xuất theo kế hoạch triệu hồi đã thông báo;
đ) Tạm thời thu hồi giấy chứng nhận của các sản phẩm bị lỗi kỹ thuật cho đến khi Cơ sở sản xuất hoàn tất việc triệu hồi sản phẩm theo quy định. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày cuối cùng phải thực hiện việc triệu hồi mà Cơ sở sản xuất không có báo cáo về việc hoàn thành việc triệu hồi thì giấy chứng nhận kiểu loại nêu trên sẽ bị thu hồi vĩnh viễn và đương nhiên mất hiệu lực.
Điều 14. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
1. Cơ sở sản xuất có trách nhiệm sau:
a) Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng và theo dõi thông tin về các khách hàng mua sản phẩm để có thể thông tin khi cần thiết;
b) Thiết lập hệ thống thu thập các thông tin về chất lượng sản phẩm, phân tích các lỗi kỹ thuật và lưu trữ lại các thông tin có liên quan;
c) Chủ động báo cáo đầy đủ thông tin liên quan đến lỗi kỹ thuật. Trong quá trình Cơ quan QLCL điều tra phải hợp tác đầy đủ và cung cấp các thông tin cần thiết khi được yêu cầu;
d) Thông báo các thông tin cần thiết liên quan đến việc triệu hồi cho các đại lý, trạm dịch vụ và khách hàng;
đ) Thực hiện triệu hồi sản phẩm theo đúng yêu cầu của Thông tư này.
2. Các tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện có quyền và trách nhiệm sau:
a) Thông báo về lỗi kỹ thuật xuất hiện khi sử dụng cho Cơ sở sản xuất và Cơ quan QLCL;
b) Hợp tác đầy đủ với Cơ quan QLCL trong quá trình điều tra và tạo điều kiện để Cơ sở sản xuất triệu hồi sản phẩm theo quy định.
3. Cơ quan QLCL có trách nhiệm:
a) Hướng dẫn thực hiện việc triệu hồi sản phẩm theo Thông tư này;
b) Bắt buộc việc thực hiện các quy định về triệu hồi sản phẩm;
c) Thông tin một cách chính xác, đầy đủ và công bằng về các sản phẩm phải triệu hồi theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
d) Thu hồi tạm thời hay vĩnh viễn giấy chứng nhận kiểu loại sản phẩm phải triệu hồi.
1. Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan QLCL có thể trưng cầu các chuyên gia để đánh giá mức độ nguy hiểm của lỗi kỹ thuật để có thể đưa ra các quyết định cần thiết.
2. Cơ quan QLCL có quyền yêu cầu Cơ sở sản xuất phải trả các khoản chi phí liên quan đến việc kiểm tra, thử nghiệm hoặc giám định sản phẩm bị lỗi kỹ thuật theo quy định.
3. Các Cơ sở sản xuất vi phạm các quy định này thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị tạm dừng hoặc chấm dứt việc chứng nhận đối với tất cả các sản phẩm.
Cơ sở sản xuất phải triệu hồi các sản phẩm do mình sản xuất, lắp ráp trong các trường hợp sau:
1. Sản phẩm vi phạm các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành bắt buộc áp dụng cho đối tượng sản phẩm đó;
2. Sản phẩm gây ra nguy hiểm về sinh mạng và tài sản do các lỗi kỹ thuật trong quá trình thiết kế, chế tạo;
3. Sản phẩm dù chưa gây tổn thất về người và tài sản nhưng qua quá trình sử dụng có thể gây nguy hiểm trong một số điều kiện nhất định.
Cơ quan QLCL sẽ căn cứ theo các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, các thông tin, kết quả điều tra để xem xét và đưa ra quyết định buộc thực hiện triệu hồi sản phẩm.
Trường hợp phát hiện ra lỗi kỹ thuật của các sản phẩm đã bán ra thị trường, Cơ sở sản xuất cần thực hiện các công việc sau đây:
a) Tạm dừng việc cho xuất xưởng các sản phẩm của kiểu loại sản phẩm bị lỗi kỹ thuật;
b) Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày phát hiện ra lỗi kỹ thuật, Cơ sở sản xuất phải thông báo bằng văn bản tới các đại lý bán hàng yêu cầu tạm dừng việc cung cấp sản phẩm cùng loại bị lỗi kỹ thuật ra thị trường;
c) Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày phát hiện ra lỗi kỹ thuật, Cơ sở sản xuất phải gửi tới Cơ quan QLCL báo cáo bằng văn bản thông tin chi tiết về nguyên nhân xảy ra lỗi kỹ thuật, biện pháp khắc phục, số lượng sản phẩm phải triệu hồi và kế hoạch triệu hồi cụ thể;
d) Trong thời gian không quá 05 ngày kể từ khi Cơ quan QLCL nhận được kế hoạch về việc triệu hồi, Cơ sở sản xuất sẽ được thông báo kết quả phê chuẩn kế hoạch này. Việc triệu hồi sản phẩm phải tuân thủ theo yêu cầu của thông báo này;
đ) Cơ sở sản xuất phải báo cáo ít nhất là 03 tháng một lần việc thực hiện triệu hồi sản phẩm theo kế hoạch;
e) Sau thời gian không quá 30 ngày kể từ khi hoàn tất việc triệu hồi, Cơ sở sản xuất phải báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện việc triệu hồi tới Cơ quan QLCL;
g) Cơ sở sản xuất phải chịu mọi phí tổn liên quan đến việc triệu hồi sản phẩm kể cả chi phí vận chuyển.
2. Đối với Cơ quan QLCL
Trường hợp phát hiện ra lỗi kỹ thuật của các sản phẩm đã bán ra thị trường, Cơ quan QLCL cần thực hiện các công việc sau đây:
a) Yêu cầu Cơ sở sản xuất báo cáo về các thông tin liên quan đến lỗi kỹ thuật;
b) Căn cứ vào mức độ nguy hiểm và khẩn cấp của lỗi kỹ thuật để có yêu cầu cụ thể bằng văn bản về kế hoạch khắc phục của Cơ sở sản xuất trong phạm vi không quá 05 ngày;
c) Thông tin về sản phẩm bị triệu hồi trên trang thông tin điện tử chính thức của Cơ quan QLCL một cách kịp thời, đầy đủ và khách quan.
d) Theo dõi việc thực hiện của Cơ sở sản xuất theo kế hoạch triệu hồi đã thông báo;
đ) Tạm thời thu hồi giấy chứng nhận của các sản phẩm bị lỗi kỹ thuật cho đến khi Cơ sở sản xuất hoàn tất việc triệu hồi sản phẩm theo quy định. Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày cuối cùng phải thực hiện việc triệu hồi mà Cơ sở sản xuất không có báo cáo về việc hoàn thành việc triệu hồi thì giấy chứng nhận kiểu loại nêu trên sẽ bị thu hồi vĩnh viễn và đương nhiên mất hiệu lực.
1. Cơ sở sản xuất có trách nhiệm sau:
a) Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng và theo dõi thông tin về các khách hàng mua sản phẩm để có thể thông tin khi cần thiết;
b) Thiết lập hệ thống thu thập các thông tin về chất lượng sản phẩm, phân tích các lỗi kỹ thuật và lưu trữ lại các thông tin có liên quan;
c) Chủ động báo cáo đầy đủ thông tin liên quan đến lỗi kỹ thuật. Trong quá trình Cơ quan QLCL điều tra phải hợp tác đầy đủ và cung cấp các thông tin cần thiết khi được yêu cầu;
d) Thông báo các thông tin cần thiết liên quan đến việc triệu hồi cho các đại lý, trạm dịch vụ và khách hàng;
đ) Thực hiện triệu hồi sản phẩm theo đúng yêu cầu của Thông tư này.
2. Các tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện có quyền và trách nhiệm sau:
a) Thông báo về lỗi kỹ thuật xuất hiện khi sử dụng cho Cơ sở sản xuất và Cơ quan QLCL;
b) Hợp tác đầy đủ với Cơ quan QLCL trong quá trình điều tra và tạo điều kiện để Cơ sở sản xuất triệu hồi sản phẩm theo quy định.
3. Cơ quan QLCL có trách nhiệm:
a) Hướng dẫn thực hiện việc triệu hồi sản phẩm theo Thông tư này;
b) Bắt buộc việc thực hiện các quy định về triệu hồi sản phẩm;
c) Thông tin một cách chính xác, đầy đủ và công bằng về các sản phẩm phải triệu hồi theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
d) Thu hồi tạm thời hay vĩnh viễn giấy chứng nhận kiểu loại sản phẩm phải triệu hồi.
Điều 14. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
1. Cơ sở sản xuất có trách nhiệm sau:
a) Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng và theo dõi thông tin về các khách hàng mua sản phẩm để có thể thông tin khi cần thiết;
b) Thiết lập hệ thống thu thập các thông tin về chất lượng sản phẩm, phân tích các lỗi kỹ thuật và lưu trữ lại các thông tin có liên quan;
c) Chủ động báo cáo đầy đủ thông tin liên quan đến lỗi kỹ thuật. Trong quá trình Cơ quan QLCL điều tra phải hợp tác đầy đủ và cung cấp các thông tin cần thiết khi được yêu cầu;
d) Thông báo các thông tin cần thiết liên quan đến việc triệu hồi cho các đại lý, trạm dịch vụ và khách hàng;
đ) Thực hiện triệu hồi sản phẩm theo đúng yêu cầu của Thông tư này.
2. Các tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện có quyền và trách nhiệm sau:
a) Thông báo về lỗi kỹ thuật xuất hiện khi sử dụng cho Cơ sở sản xuất và Cơ quan QLCL;
b) Hợp tác đầy đủ với Cơ quan QLCL trong quá trình điều tra và tạo điều kiện để Cơ sở sản xuất triệu hồi sản phẩm theo quy định.
3. Cơ quan QLCL có trách nhiệm:
a) Hướng dẫn thực hiện việc triệu hồi sản phẩm theo Thông tư này;
b) Bắt buộc việc thực hiện các quy định về triệu hồi sản phẩm;
c) Thông tin một cách chính xác, đầy đủ và công bằng về các sản phẩm phải triệu hồi theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
d) Thu hồi tạm thời hay vĩnh viễn giấy chứng nhận kiểu loại sản phẩm phải triệu hồi.
1. Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan QLCL có thể trưng cầu các chuyên gia để đánh giá mức độ nguy hiểm của lỗi kỹ thuật để có thể đưa ra các quyết định cần thiết.
2. Cơ quan QLCL có quyền yêu cầu Cơ sở sản xuất phải trả các khoản chi phí liên quan đến việc kiểm tra, thử nghiệm hoặc giám định sản phẩm bị lỗi kỹ thuật theo quy định.
3. Các Cơ sở sản xuất vi phạm các quy định này thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị tạm dừng hoặc chấm dứt việc chứng nhận đối với tất cả các sản phẩm.
1. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày, kể từ ngày ký và bãi bỏ Quyết định số 34/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
2. Các giấy chứng nhận, phiếu xuất xưởng còn hiệu lực đã được cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực vẫn có giá trị đến hết thời hạn sử dụng.
Điều 17. Trách nhiệm của Cơ quan QLCL
1. Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ được giao, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra được quy định tại Thông tư này;
2. Thống nhất phát hành, quản lý và hướng dẫn sử dụng đối với các giấy chứng nhận và phôi phiếu xuất xưởng;
3. Thông báo danh sách các Cơ sở thử nghiệm thực hiện việc thử nghiệm linh kiện, xe cơ giới phục vụ cho công tác chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
4. Tổ chức kiểm tra, thanh tra theo định kỳ hoặc đột xuất đối với việc thực hiện kiểm tra chất lượng của Cơ sở sản xuất;
5. Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm các linh kiện nhập khẩu thuộc danh mục phải kiểm tra, thử nghiệm quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này khi có nghi vấn về chất lượng;
6. Tổng hợp kết quả thực hiện công tác kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới để định kỳ báo cáo Bộ Giao thông vận tải.
Điều 18. Trách nhiệm của Cơ sở sản xuất
1. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo việc duy trì chất lượng các sản phẩm sản xuất hàng loạt;
2. Thực hiện trách nhiệm triệu hồi các sản phẩm bị lỗi kỹ thuật theo quy định của Thông tư này;
3. Hợp tác đầy đủ với Cơ quan QLCL trong quá trình thanh tra, kiểm tra về chất lượng sản phẩm.
Cơ quan QLCL và Cơ sở thử nghiệm được thu các khoản thu theo các quy định hiện hành của Bộ Tài chính.
Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng các vụ, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
1. Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ được giao, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra được quy định tại Thông tư này;
2. Thống nhất phát hành, quản lý và hướng dẫn sử dụng đối với các giấy chứng nhận và phôi phiếu xuất xưởng;
3. Thông báo danh sách các Cơ sở thử nghiệm thực hiện việc thử nghiệm linh kiện, xe cơ giới phục vụ cho công tác chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
4. Tổ chức kiểm tra, thanh tra theo định kỳ hoặc đột xuất đối với việc thực hiện kiểm tra chất lượng của Cơ sở sản xuất;
5. Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm các linh kiện nhập khẩu thuộc danh mục phải kiểm tra, thử nghiệm quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này khi có nghi vấn về chất lượng;
6. Tổng hợp kết quả thực hiện công tác kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới để định kỳ báo cáo Bộ Giao thông vận tải.
1. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo việc duy trì chất lượng các sản phẩm sản xuất hàng loạt;
2. Thực hiện trách nhiệm triệu hồi các sản phẩm bị lỗi kỹ thuật theo quy định của Thông tư này;
3. Hợp tác đầy đủ với Cơ quan QLCL trong quá trình thanh tra, kiểm tra về chất lượng sản phẩm.
Nơi nhận: |
BỘ TRƯỞNG |
SẢN PHẨM CÙNG KIỂU LOẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Sản phẩm cùng kiểu loại là các sản phẩm của cùng một chủ sở hữu công nghiệp, cùng nhãn hiệu, thiết kế và các thông số kỹ thuật, được sản xuất theo cùng một dây chuyền công nghệ.
2. Đối với các xe có sự thay đổi nhằm tăng tính tiện nghi và thẩm mỹ vẫn có thể coi là sản phẩm cùng kiểu loại nếu sản phẩm vẫn thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành và không thay đổi các thông số kỹ thuật dưới đây:
- Loại xe;
- Nhãn hiệu xe;
- Kích thước và trọng lượng cơ bản của xe (sai lệch không vượt quá giới hạn sai số cho phép được quy định tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành);
- Số người cho phép chở;
- Kiểu dáng, kết cấu của cabin(*), khung hoặc thân vỏ xe;
- Động cơ, hệ thống truyền lực(*);
- Loại nhiên liệu sử dụng(*);
- Hệ thống phanh: kiểu dẫn động, cơ cấu phanh;
- Hệ thống lái: kiểu cơ cấu lái(*);
- Hệ thống treo: kiểu hệ thống treo, kiểu kết cấu của bộ phận đàn hồi;
- Hệ thống chuyển động: kiểu loại cầu bị động;
- Cơ cấu chuyên dùng (nếu có).
Ghi chú:(*) Không áp dụng đối với rơ moóc và sơ mi rơ moóc
NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
A. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật xe cơ giới
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật xe cơ giới phải thể hiện được các nội dung cơ bản sau đây:
1) Lời nói đầu: Trong phần này cần giới thiệu được mục đích của việc thiết kế sản phẩm và các yêu cầu mà thiết kế cần phải đáp ứng.
2) Bố trí chung của xe thiết kế, tính toán về trọng lượng và phân bố trọng lượng, tính toán lựa chọn trang thiết bị chuyên dùng lắp trên xe (nếu có), thuyết minh về đặc tính kỹ thuật cơ bản của xe thiết kế và của xe cơ sở (nếu có).
3) Tính toán các đặc tính động học, động lực học và kiểm nghiệm bền các chi tiết, tổng thành, hệ thống theo các nội dung như sau:
Stt |
Nội dung tính toán |
Loại hình sản xuất |
|||
Sản xuất từ xe cơ sở đã được chứng nhận |
Sản xuất từ linh kiện rời hoặc xe chưa được chứng nhận |
Rơ moóc, sơ mi rơ moóc |
|||
a) |
Tính toán các đặc tính động học và động lực học |
||||
1 |
Động lực học kéo và khả năng tăng tốc của xe |
x(1) |
x |
--- |
|
2 |
Tính ổn định ngang, ổn định dọc của xe khi không tải và khi đầy tải |
x |
x |
x |
|
3 |
Tính ổn định của xe khi quay vòng |
x |
x |
--- |
|
4 |
Tính ổn định của xe có lắp cơ cấu chuyên dùng khi cơ cấu chuyên dùng hoạt động (2) |
x |
x |
x |
|
5 |
Động học lái |
x(3) |
x |
x(4) |
|
6 |
Động học quay vòng của đoàn xe |
--- |
--- |
x |
|
7 |
Động lực học khi phanh |
--- |
x |
x |
|
8 |
Động học cơ cấu nâng hạ thùng chở hàng (5) |
x |
x |
x |
|
b) |
Tính toán kiểm nghiệm bền các chi tiết, tổng thành, hệ thống |
||||
1 |
Khung xe |
x (6) |
x |
x |
|
2 |
Khung xương của thân xe; Dầm ngang sàn xe hoặc dầm ngang của thùng chở hàng; Liên kết của thân xe hoặc thùng chở hàng với khung xe. |
x |
x |
x |
|
3 |
Khung xương ghế và liên kết của ghế với sàn xe |
x |
x |
x (7) |
|
4 |
Hộp số |
--- |
x |
--- |
|
5 |
Trục các đăng |
x (8) |
x |
--- |
|
6 |
Cầu xe |
--- |
x |
x |
|
7 |
Lốp xe |
--- |
x |
x |
|
8 |
Cơ cấu lái; Dẫn động lái |
--- |
x |
x (4) |
|
9 |
Cơ cấu phanh, Dẫn động phanh |
--- |
x |
x |
|
10 |
Hệ thống treo |
--- |
x |
x |
|
11 |
Xi téc |
Vỏ xi téc ở trạng thái vận hành và trạng thái chịu áp suất (nếu có) |
x |
x |
x |
Mối hàn giữa xi téc và chân đỡ |
x |
x |
x |
||
12 |
Chốt kéo sơ mi rơ moóc; Liên kết chốt kéo với khung sơ mi rơ moóc |
--- |
--- |
x |
|
13 |
Chốt hãm contenơ |
--- |
--- |
x |
|
14 |
Liên kết giữa các bộ phận của trang thiết bị chuyên dùng; Liên kết các trang thiết bị chuyên dùng với khung xe |
x |
x |
x |
|
15 |
Các tính toán khác (nếu có) (9) |
x |
x |
x |
|
Ghi chú: x: Có áp dụng. ---: Không áp dụng (1): Chỉ áp dụng đối với xe có kích thước bao lớn hơn xe cơ sở (2): Chỉ áp dụng với các xe như: Ôtô cần cẩu, Ô tô tải có lắp cần cẩu, Ô tô nâng người làm việc trên cao, Ô tô tải tự đổ, … (3): Chỉ áp dụng khi có sự thay đổi chiều dài cơ sở của xe cơ sở (4): Chỉ áp dụng đối với xe có trang bị hệ thống lái. (5): Chỉ áp dụng đối với xe có trang bị cơ cấu nâng hạ thùng chở hàng. (6): Chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: - Khi có sự thay đổi về kết cấu khung xe của xe cơ sở (như nối táp, gia cường). - Đối với ô tô tải có lắp cần cẩu: Tính toán kiểm nghiệm bền dầm dọc của khung xe tại trạng thái nâng hàng gây ra mô men uốn lớn nhất về phía sau. (7): Chỉ áp dụng đối với rơ moóc, sơ mi rơ moóc chở người. (8): Chỉ áp dụng khi có sự thay đổi chiều dài của trục các đăng. (9): Chỉ áp dụng đối với những nội dung tính toán kiểm nghiệm bền cho các chi tiết, tổng thành khác tùy thuộc vào đặc điểm kết cấu cụ thể của từng loại phương tiện được thiết kế và loại hình sản xuất, lắp ráp thực tế. Trường hợp có cơ sở để kết luận sự thỏa mãn về độ bền của các chi tiết, tổng thành, hệ thống thuộc các hạng mục bắt buộc phải tính toán kiểm nghiệm bền nêu trên thì trong thuyết minh phải nêu rõ lý do của việc không tính toán kiểm nghiệm bền đối với các hạng mục này. |
4) Kết luận chung của bản thuyết minh;
5) Mục lục và các tài liệu tham khảo trong quá trình thiết kế.
B. Bản vẽ kỹ thuật:
- Bản vẽ bố trí chung của xe cơ giới;
- Bản vẽ lắp đặt của các tổng thành, hệ thống lên xe (Riêng đối với các xe được thiết kế từ xe cơ sở thì chỉ là các bản vẽ lắp đặt của các tổng thành, hệ thống lên xe cơ sở);
- Bản vẽ kết cấu và các thông số kỹ thuật của các tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước.
Các bản vẽ kỹ thuật nói trên phải được trình bày theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
MẪU - GIẤY CHỨNG NHẬN THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
GIẤY CHỨNG NHẬN THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ
CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM Chứng nhận:
Ký hiệu thiết kế: Cơ sở thiết kế: Địa chỉ: Cơ sở SXLR: Địa chỉ: ĐÃ ĐƯỢC CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM THẨM ĐỊNH Nội dung chính của bản thiết kế:
|
Ghi chú: Màu sắc và hoa văn trên Giấy chứng nhận do Cơ quan QLCL quy định cụ thể.
HẠNG MỤC VÀ ĐỐI TƯỢNG PHẢI KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Stt |
Hạng mục kiểm tra (*) |
Đối tượng kiểm tra |
|||
Ô tô |
Rơ moóc và Sơ mi rơ moóc |
Ô tô sát xi |
Linh kiện |
||
1 |
Số nhận dạng (VIN) |
X |
X |
X |
- |
2 |
Yêu cầu an toàn chung |
X |
X |
X |
- |
3 |
Khối lượng và kích thước |
X |
X |
X |
- |
4 |
Hệ thống phanh |
X |
X |
- |
X(1) |
5 |
Đèn chiếu sáng phía trước |
X |
- |
- |
X |
6 |
Đèn tín hiệu |
X |
X |
- |
- |
7 |
Đồng hồ đo tốc độ |
X |
- |
- |
- |
8 |
Còi |
X |
- |
- |
- |
9 |
Khí thải |
X |
- |
X |
- |
10 |
Độ ồn |
X |
- |
- |
- |
11 |
Kính chắn gió và kính cửa |
X |
- |
- |
X |
12 |
Gương chiếu hậu |
X |
- |
- |
X |
13 |
Lốp xe |
X |
X |
X |
X |
14 |
Chạy thử |
X |
X |
X(2) |
- |
15 |
Thử kín nước |
X(3) |
- |
- |
- |
Ghi chú:
X: Áp dụng;
-: Không áp dụng;
(*): Theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành;
(1): Chỉ áp dụng cho bình chứa khí nén của hệ thống phanh;
(2): Đối với ô tô sát xi không có buồng lái việc chạy thử chỉ thực hiện khi xe đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm;
(3): Áp dụng cho ô tô chở người.
MẪU - BẢN ĐĂNG KÝ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
BẢN ĐĂNG KÝ THÔNG SỐ KỸ THUẬT Ô TÔ
1 |
Thông tin chung |
||||||||||||||||
1.1 |
Loại phương tiện: |
||||||||||||||||
1.2 |
Nhãn hiệu: |
Số loại: |
|||||||||||||||
1.3 |
Cơ sở sản xuất: |
||||||||||||||||
1.3.1 |
Địa chỉ: |
||||||||||||||||
1.3.2 |
Điện thoại: |
Fax: |
|||||||||||||||
1.3.3 |
Người đại diện: |
Chức danh: |
|||||||||||||||
1.4 |
Xưởng lắp ráp: |
||||||||||||||||
1.4.1 |
Địa chỉ xưởng lắp ráp: |
||||||||||||||||
1.5 |
Mã nhận dạng phương tiện (VIN): |
Vị trí: |
|||||||||||||||
1.6 |
Nơi đóng số VIN: |
Nơi đóng số động cơ: |
|||||||||||||||
2 |
Các thông số và tính năng kỹ thuật cơ bản |
||||||||||||||||
2.1 |
Khối lượng |
||||||||||||||||
2.1.1 |
Khối lượng bản thân: |
(kg) |
|
||||||||||||||
2.1.1.1 |
Phân bố lên trục 1: |
(kg) |
2.1.1.3. Phân bố lên trục 3: (kg) |
||||||||||||||
2.1.1.2 |
Phân bố lên trục 2: |
(kg) |
2.1.1.4. Phân bố lên trục 4: (kg) |
||||||||||||||
2.1.2 |
Khối lượng hàng chuyên chở (*): |
(kg) |
|
||||||||||||||
2.1.3 |
Số người cho phép chở (kể cả người lái): |
||||||||||||||||
2.1.4 |
Khối lượng toàn bộ: |
(kg) |
|
||||||||||||||
2.1.4.1 |
Phân bố lên trục 1: |
(kg) |
2.1.4.3. Phân bố lên trục 3: (kg) |
||||||||||||||
2.1.4.2 |
Phân bố lên trục 2: |
(kg) |
2.1.4.4. Phân bố lên trục 4: (kg) |
||||||||||||||
2.1.5 |
Khối lượng cho phép lớn nhất trên trục: |
||||||||||||||||
2.1.5.1 |
Trục 1: |
(kg) |
2.1.5.2. Trục 2: (kg) |
||||||||||||||
2.1.5.3 |
Trục 3: |
(kg) |
2.1.5.4. Trục 4: (kg) |
||||||||||||||
2.1.6 |
Khối lượng kéo theo cho phép (*): (kg) |
||||||||||||||||
2.1.7 |
Tỷ lệ giữa công suất động cơ và khối lượng toàn bộ: (kW/tấn) |
||||||||||||||||
2.2 |
Kích thước |
||||||||||||||||
2.2.1 |
Kích thước (dài x rộng x cao): (mm) |
||||||||||||||||
2.2.2 |
Chiều dài cơ sở: (mm) |
||||||||||||||||
2.2.3 |
Kích thước thùng xe (dài x rộng x cao) (*): (mm) |
||||||||||||||||
2.2.4 |
Chiều dài đầu/đuôi xe: (mm) |
||||||||||||||||
2.2.5 |
Vết bánh xe trước/sau: (mm) |
||||||||||||||||
2.2.6 |
Khoảng sáng gầm xe: (mm) |
||||||||||||||||
2.3 |
Động cơ |
||||||||||||||||
2.3.1 |
Nhà sản xuất động cơ: |
||||||||||||||||
2.3.2 |
Kiểu: |
||||||||||||||||
2.3.3 |
Loại: |
||||||||||||||||
2.3.4 |
Đường kính xi lanh, hành trình piston: (mm) x (mm) |
||||||||||||||||
2.3.5 |
Thể tích làm việc: |
(cm3) |
|
||||||||||||||
2.3.6 |
Tỷ số nén: |
||||||||||||||||
2.3.7 |
Công suất lớn nhất/tốc độ quay: |
(kW/vòng/phút) |
Theo tiêu chuẩn: |
||||||||||||||
2.3.8 |
Mô men lớn nhất/tốc độ quay: |
(N.m/vòng/phút) |
|
||||||||||||||
2.3.9 |
Tốc độ không tải nhỏ nhất: |
(Vòng/phút) |
|
||||||||||||||
2.3.10 |
Vị trí lắp động cơ: |
||||||||||||||||
2.3.11 |
Loại nhiên liệu: |
||||||||||||||||
2.3.12 |
Một số thông số liên quan đến khí thải của xe (**) |
||||||||||||||||
2.3.12.1 |
Đối với xe lắp động cơ diesel |
||||||||||||||||
2.3.12.1.1 |
Bơm cao áp |
||||||||||||||||
2.3.12.1.2 |
Bộ nạp tăng áp |
||||||||||||||||
2.3.12.1.3 |
Thiết bị làm mát trung gian |
||||||||||||||||
2.3.12.1.4 |
Bộ tuần hoàn khí xả |
||||||||||||||||
2.3.12.1.5 |
Bộ xử lý xúc tác |
||||||||||||||||
2.3.12.1.6 |
Các thiết bị kiểm soát ô nhiễm khác |
||||||||||||||||
2.3.12.2 |
Đối với xe lắp động cơ xăng |
||||||||||||||||
2.3.12.2.1 |
Hệ thống cung cấp nhiên liệu |
||||||||||||||||
2.3.12.2.2 |
Bộ điều khiển |
||||||||||||||||
2.3.12.2.3 |
Bộ xử lý xúc tác |
||||||||||||||||
2.3.12.2.4 |
Cảm biến ô xy |
||||||||||||||||
2.3.12.2.5 |
Các thiết bị kiểm soát ô nhiễm khác |
||||||||||||||||
2.3.12.3 |
Đối với xe lắp động cơ sử dụng LPG/CNG |
||||||||||||||||
2.3.12.3.1 |
Bộ điều khiển điện tử việc cấp nhiên liệu LPG/CNG cho động cơ |
||||||||||||||||
2.3.13 |
Thùng nhiên liệu |
||||||||||||||||
2.3.13.1 |
Thùng nhiên liệu chính |
||||||||||||||||
2.3.13.1.1 |
Thể tích: |
(cm3) |
2.3.13.1.2. Vị trí lắp đặt: |
||||||||||||||
2.3.13.2 |
Thùng nhiên liệu phụ |
||||||||||||||||
2.3.13.2.1 |
Thể tích: |
(cm3) |
2.3.13.2.2. Vị trí lắp đặt: |
||||||||||||||
2.3.14 |
Hệ thống điện: |
||||||||||||||||
2.3.14.1 |
Máy phát điện: |
||||||||||||||||
2.3.14.1.1 |
Kiểu: |
2.3.14.1.2. Điện áp ra danh nghĩa: |
|||||||||||||||
2.3.14.2 |
Máy khởi động: |
||||||||||||||||
2.3.14.3 |
ắc quy: |
||||||||||||||||
2.3.15 |
Tiêu hao nhiên liệu: (l/100km tại tốc độ km/h) |
||||||||||||||||
2.4 |
Hệ thống truyền lực |
||||||||||||||||
2.4.1 |
Ly hợp: |
||||||||||||||||
2.4.1.1 |
Kiểu: |
2.4.1.2. Dẫn động |
|||||||||||||||
2.4.2 |
Hộp số: |
||||||||||||||||
2.4.2.1 |
Kiểu |
2.4.2.2. Điều khiển hộp số: |
|||||||||||||||
2.4.3 |
Hộp số phụ: |
||||||||||||||||
2.4.3.1 |
Kiểu |
2.4.3.2. Điều khiển hộp số phụ: |
|||||||||||||||
2.4.4 |
Tỷ số truyền ở các tay số: |
||||||||||||||||
|
II: ……; II1 …………; ……………. |
Số lùi: ………….. Số phụ I: ………………. |
|||||||||||||||
|
I2: ……; II2 …………; …………… |
Số lùi: ………….. Số phụ II: ……………… |
|||||||||||||||
2.4.5 |
Công thức bánh xe: |
||||||||||||||||
2.4.6 |
Cầu chủ động: |
||||||||||||||||
2.4.7 |
Truyền động tới các cầu chủ động: |
||||||||||||||||
2.4.8 |
Tỷ số truyền lực cuối cùng: |
||||||||||||||||
2.4.9 |
Vận tốc lớn nhất khi toàn tải ở tay số cao nhất: (km/h) |
||||||||||||||||
2.4.10 |
Độ dốc lớn nhất xe vượt được: (%) |
||||||||||||||||
2.5 |
Hệ thống treo |
||||||||||||||||
2.5.1 |
Kiểu treo trục 1: |
Giảm chấn trục 1: |
|
||||||||||||||
2.5.2 |
Kiểu treo trục 2: |
Giảm chấn trục 2: |
|
||||||||||||||
2.5.3 |
Kiểu treo trục 3: |
Giảm chấn trục 3: |
|
||||||||||||||
2.5.4 |
Kiểu treo trục 4: |
Giảm chấn trục 4: |
|
||||||||||||||
2.5.5 |
Bộ phận hướng: |
||||||||||||||||
2.5.6 |
Bánh xe và lốp: |
||||||||||||||||
2.5.6.1 |
Trục 1: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
|||||||||||||
2.5.6.2 |
Trục 2: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
|||||||||||||
2.5.6.3 |
Trục 3: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
|||||||||||||
2.5.6.4 |
Trục 4: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
|||||||||||||
2.6 |
Hệ thống lái |
||||||||||||||||
2.6.1 |
Kiểu cơ cấu lái: |
||||||||||||||||
2.6.2 |
Tỷ số truyền: |
||||||||||||||||
2.6.3 |
Dẫn động: |
||||||||||||||||
2.6.4 |
Góc quay lớn nhất của bánh xe dẫn hướng |
||||||||||||||||
2.6.4.1 |
Về bên phải: |
Số vòng quay vô lăng lái: |
|||||||||||||||
2.6.4.2 |
Về bên trái: |
Số vòng quay vô lăng lái: |
|||||||||||||||
2.6.5 |
Góc đặt bánh xe |
||||||||||||||||
2.6.5.1 |
Độ chụm bánh trước: |
(mm) |
|||||||||||||||
2.6.5.2 |
Góc nghiêng ngoài bánh trước: |
(độ) |
|||||||||||||||
2.6.5.3 |
Góc nghiêng trong mặt phẳng dọc/ngang của trụ quay lái: |
(độ) |
|||||||||||||||
2.6.6 |
Bán kính quay vòng nhỏ nhất: |
(m) |
|||||||||||||||
2.7 |
Hệ thống phanh |
||||||||||||||||
2.7.1 |
Phanh chính: |
||||||||||||||||
2.7.1.1 |
Trục 1: |
2.7.1.2. Trục 2: |
|||||||||||||||
2.7.1.3 |
Trục 3: |
2.7.1.4. Trục 4: |
|||||||||||||||
2.7.2 |
Dẫn động phanh chính: |
||||||||||||||||
2.7.3 |
Áp suất làm việc (đối với phanh khí nén): |
(kG/cm2) |
|||||||||||||||
2.7.4 |
Phanh đỗ xe: |
||||||||||||||||
2.7.4.1 |
Kiểu: |
2.7.4.2. Dẫn động: |
|||||||||||||||
2.7.5 |
Hệ thống phanh dự phòng: |
||||||||||||||||
2.7.6 |
Trang thiết bị trợ giúp điều khiển hệ thống phanh (ABS, EBD, …) |
||||||||||||||||
2.8. |
Thân xe |
||||||||||||||||
2.8.1. |
Kiểu thân xe/cabin: |
||||||||||||||||
2.8.2. |
Cửa sổ/cửa thoát hiểm: |
||||||||||||||||
2.8.2.1 |
Số lượng: |
2.8.2.2. Loại kính: |
|||||||||||||||
2.8.3. |
Gương chiếu hậu lắp trong/ngoài xe: |
Số lượng: |
|||||||||||||||
2.8.4. |
Hệ thống thông gió: |
||||||||||||||||
2.8.5. |
Hệ thống điều hòa: |
||||||||||||||||
2.8.6. |
Dây đai an toàn: |
||||||||||||||||
2.8.6.1. |
Dây đai an toàn cho người lái: |
||||||||||||||||
2.8.6.2. |
Dây đai an toàn cho hành khách: |
Số lượng: |
|||||||||||||||
2.8.7. |
Gạt mưa và phun nước rửa kính: |
||||||||||||||||
2.9. |
Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các trang thiết bị khác |
||||||||||||||||
2.9.1. |
Đèn chiếu sáng phía trước: |
|
|||||||||||||||
2.9.1.1. |
Số lượng: |
2.9.1.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.2. |
Đèn sương mù: |
|
|||||||||||||||
2.9.2.1 |
Số lượng: |
2.9.2.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.3. |
Đèn soi biển số phía sau: |
|
|||||||||||||||
2.9.3.1 |
Số lượng: |
2.9.3.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.4. |
Đèn phanh: |
|
|||||||||||||||
2.9.4.1. |
Số lượng: |
2.9.4.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.5. |
Đèn lùi: |
|
|||||||||||||||
2.9.5.1. |
Số lượng: |
2.9.5.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.6. |
Đèn kích thước trước/sau: |
|
|||||||||||||||
2.9.6.1. |
Số lượng: |
2.9.6.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.7. |
Đèn báo rẽ trước/sau/bên: |
|
|||||||||||||||
2.9.7.1. |
Số lượng: |
2.9.7.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.8. |
Đèn đỗ xe: |
|
|||||||||||||||
2.9.8.1. |
Số lượng: |
2.9.8.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.9.9. |
Tấm phản quang: |
|
|||||||||||||||
2.9.9.1. |
Số lượng: |
2.9.9.2. Màu sắc: |
|
||||||||||||||
2.10. |
Cơ cấu chuyên dùng và các trang thiết bị khác |
||||||||||||||||
2.10.1. |
Cơ cấu chuyên dùng: |
|
|||||||||||||||
2.10.2. |
Các trang thiết bị khác: |
|
|||||||||||||||
2.11. |
Mức tiêu chuẩn khí thải |
|
|||||||||||||||
3. Các chỉ tiêu và mức chất lượng khi kiểm tra xuất xưởng
Stt |
Tên chỉ tiêu chất lượng |
Đơn vị |
Mức chất lượng đăng ký |
Phương pháp thử |
3.1 |
Lực phanh chính |
N |
|
|
3.1.1 |
Trục 1 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.1.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.1.2 |
Trục 2 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.2.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.1.3 |
Trục 3 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.3.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.1.4 |
Trục 4 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.4.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.2 |
Phanh đỗ xe |
N |
|
|
3.3 |
Độ trượt ngang bánh dẫn hướng |
m/km |
|
|
3.4 |
Cường độ sáng đèn chiếu xa |
cd |
|
|
3.5 |
Âm lượng còi |
dB(A) |
|
|
3.6 |
Sai số đồng hồ tốc độ (ở tốc độ 40 km/h) |
% |
|
|
3.7 |
Thành phần khí xả |
%C O |
|
|
|
|
ppm HC |
|
|
|
|
% HSU |
|
|
3.8 |
Độ ồn |
dB(A) |
|
|
Ghi chú:
(*) Không bắt buộc đối với ô tô con.
(**) Phục vụ cho việc nhận dạng xe liên quan đến khí thải; Nội dung không áp dụng ghi “-”
|
Cơ sở sản xuất |
BẢN ĐĂNG KÝ THÔNG SỐ KỸ THUẬT
RƠ MOÓC VÀ SƠ MI RƠ MOÓC
1 |
Thông tin chung: |
|||||||||||||
1.1 |
Loại phương tiện: |
|||||||||||||
1.2 |
Nhãn hiệu: |
Số loại: |
||||||||||||
1.3 |
Cơ sở sản xuất: |
|||||||||||||
1.3.1 |
Địa chỉ: |
|||||||||||||
1.3.2 |
Điện thoại: |
Fax: |
||||||||||||
1.3.3 |
Người đại diện: |
Chức danh: |
||||||||||||
1.4 |
Xưởng lắp ráp: |
|||||||||||||
1.4.1 |
Địa chỉ xưởng lắp ráp: |
|||||||||||||
1.5 |
Mã nhận dạng phương tiện (VIN): |
Vị trí: |
||||||||||||
1.6 |
Nơi đóng số khung: |
|||||||||||||
2 |
Các thông số và tính năng kỹ thuật cơ bản |
|||||||||||||
2.1 |
Khối lượng |
|||||||||||||
2.1.1 |
Khối lượng bản thân: |
(kg) |
|
|||||||||||
2.1.1.1 |
Phân bố lên trục 1 (chốt kéo): |
(kg) |
2.1.1.3. Phân bố lên trục 3: (kg) |
|||||||||||
2.1.1.2 |
Phân bố lên trục 2: |
(kg) |
2.1.1.4. Phân bố lên trục 4: (kg) |
|||||||||||
2.1.2 |
Khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế (*): (kg) |
|||||||||||||
2.1.3 |
Khối lượng toàn bộ: |
(kg) |
|
|||||||||||
2.1.3.1 |
Phân bố lên trục 1 (chốt kéo): |
(kg) |
2.1.3.3. Phân bố lên trục 3: (kg) |
|||||||||||
2.1.3.2 |
Phân bố lên trục 2: |
(kg) |
2.1.3.4. Phân bố lên trục 4: (kg) |
|||||||||||
2.1.4 |
Khối lượng cho phép lớn nhất trên trục: |
|||||||||||||
2.1.4.1 |
Trục 1 (chốt kéo): |
(kg) |
2.1.4.2. Trục 2: (kg) |
|||||||||||
2.1.4.3 |
Trục 3: |
(kg) |
2.1.4.4. Trục 4: (kg) |
|||||||||||
2.2 |
Kích thước |
|||||||||||||
2.2.1 |
Kích thước (dài x rộng x cao): (mm) |
|||||||||||||
2.2.2 |
Chiều dài cơ sở: (mm) |
|||||||||||||
2.2.3 |
Kích thước thùng xe (dài x rộng x cao) (*): (mm) |
|||||||||||||
2.2.4 |
Chiều dài đầu/đuôi xe: (mm) |
|||||||||||||
2.2.5 |
Vết bánh xe trước/sau: (mm) |
|||||||||||||
2.2.6 |
Khoảng sáng gầm xe: (mm) |
|||||||||||||
2.3 |
Hệ thống treo |
|||||||||||||
2.3.1 |
Kiểu treo trục 1: |
Giảm chấn trục 1: |
|
|||||||||||
2.3.2 |
Kiểu treo trục 2: |
Giảm chấn trục 2: |
|
|||||||||||
2.3.3 |
Kiểu treo trục 3: |
Giảm chấn trục 3: |
|
|||||||||||
2.3.4 |
Kiểu treo trục 4: |
Giảm chấn trục 4: |
|
|||||||||||
2.3.5 |
Bộ phận hướng: |
|||||||||||||
2.3.6 |
Bánh xe và lốp: |
|||||||||||||
2.3.6.1 |
Trục 1: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
||||||||||
2.3.6.2 |
Trục 2: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
||||||||||
2.3.6.3 |
Trục 3: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
||||||||||
2.3.6.4 |
Trục 4: Số lượng: |
Cỡ lốp: |
áp suất: |
(kG/cm2) |
||||||||||
2.4 |
Hệ thống phanh |
|||||||||||||
2.4.1 |
Phanh chính: |
|||||||||||||
2.4.1.1 |
Trục 1: |
2.4.1.2. Trục 2: |
||||||||||||
2.4.1.3 |
Trục 3: |
2.4.1.4. Trục 4: |
||||||||||||
2.4.2 |
Dẫn động phanh chính: |
|||||||||||||
2.4.3 |
Áp suất làm việc (đối với phanh khí nén): |
(kG/cm2) |
||||||||||||
2.4.4 |
Phanh đỗ xe: |
|||||||||||||
2.4.4.1 |
Kiểu: |
2.4.4.2. Dẫn động: |
||||||||||||
2.4.5 |
Trang thiết bị trợ giúp điều khiển hệ thống phanh (ABS, EBD, …) |
|||||||||||||
2.5. |
Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các trang thiết bị khác |
|||||||||||||
2.5.1 |
Đèn soi biển số phía sau: |
|
||||||||||||
2.5.1.1 |
Số lượng: |
2.5.1.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.5.2 |
Đèn phanh: |
|
||||||||||||
2.5.2.1 |
Số lượng: |
2.5.2.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.5.3 |
Đèn lùi: |
|
||||||||||||
2.5.3.1 |
Số lượng: |
2.5.3.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.5.4 |
Đèn kích thước trước/sau: |
|
||||||||||||
2.5.4.1 |
Số lượng: |
2.5.4.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.5.5 |
Đèn báo rẽ trước/sau/bên: |
|
||||||||||||
2.5.5.1 |
Số lượng: |
2.5.5.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.5.6 |
Đèn đỗ xe: |
|
||||||||||||
2.5.6.1 |
Số lượng: |
2.5.6.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.5.7 |
Tấm phản quang: |
|
||||||||||||
2.5.7.1 |
Số lượng: |
2.5.7.2. Màu sắc: |
|
|||||||||||
2.6 |
Cơ cấu chuyên dùng và các trang thiết bị khác |
|
||||||||||||
2.6.1 |
Chân chống (nếu có) |
|
||||||||||||
2.6.1.1 |
Kiểu: |
2.6.1.2. Khả năng chịu tải lớn nhất: |
|
|||||||||||
2.6.1.3 |
Khoảng cách giữa 2 chân chống: |
|
||||||||||||
2.6.2 |
Cơ cấu chuyên dùng: |
|
||||||||||||
2.6.3 |
Các trang thiết bị khác: |
|
||||||||||||
3. Các chỉ tiêu và mức chất lượng (*)
Stt |
Tên chỉ tiêu chất lượng |
Đơn vị |
Mức chất lượng đăng ký |
Phương pháp thử |
3.1 |
Lực phanh chính |
N |
|
|
3.1.1 |
Trục 1 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.1.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.1.2 |
Trục 2 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.2.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.1.3 |
Trục 3 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.3.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.1.4 |
Trục 4 (2 bên) |
N |
|
|
3.1.4.1 |
Chênh lệch giữa 2 bên bánh |
% |
|
|
3.2 |
Phanh đỗ xe |
N |
|
|
Ghi chú: (*) Không dưới mức quy định của 22TCN327-05
|
Cơ sở sản xuất |
MẪU - BẢN THỐNG KÊ CÁC TỔNG THÀNH, HỆ THỐNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC VÀ NHẬP KHẨU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
BẢN THỐNG KÊ CÁC TỔNG THÀNH, HỆ THỐNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC VÀ NHẬP KHẨU
Nhãn hiệu, số loại sản phẩm: ……………………..
TT |
Tổng thành, hệ thống (1) |
Nguồn gốc |
Nơi sản xuất (2) |
Số giấy chứng nhận (3) |
||
Nhập khẩu |
Tự sản xuất |
Mua trong nước |
||||
1. Động cơ và hệ thống truyền lực |
|
|
|
|
|
|
1.1 |
… |
|
|
|
|
- |
2. Cầu xe |
|
|
|
|
|
|
2.1 |
Lốp |
|
|
|
|
- |
2.2 |
… |
|
|
|
|
|
3. Hệ thống lái |
|
|
|
|
- |
|
4. Hệ thống phanh |
|
|
|
|
|
|
4.1 |
Bình khí nén |
|
|
|
|
- |
4.2 |
… |
|
|
|
|
- |
5. Hệ thống treo |
|
|
|
|
|
|
5.1 |
… |
|
|
|
|
- |
6. Hệ thống nhiên liệu |
|
|
|
|
- |
|
7. Hệ thống điện |
|
|
|
|
|
|
7.1 |
… |
|
|
|
|
- |
8. Khung và thân vỏ |
|
|
|
|
|
|
8.1 |
… |
|
|
|
|
- |
9. Trang, thiết bị trong xe |
|
|
|
|
|
|
9.1 |
… |
|
|
|
|
- |
10. Kính chắn gió, kính cửa |
|
|
|
|
|
|
10.1 |
Kính chắn gió |
|
|
|
|
|
10.2 |
Kính cửa |
|
|
|
|
|
10.3 |
… |
|
|
|
|
|
11. Đèn chiếu sáng và tín hiệu |
|
|
|
|
|
|
11.1 |
Đèn chiếu sáng phía trước |
|
|
|
|
|
11.2 |
… |
|
|
|
|
- |
12. Gương chiếu hậu |
|
|
|
|
|
|
13. Cơ cấu chuyên dùng |
|
|
|
|
- |
|
14. Các phụ tùng khác (nếu có) |
|
|
|
|
- |
Công ty chúng tôi cam kết sản phẩm nêu trên được sản xuất, lắp ráp từ các phụ tùng mới 100% và có nguồn gốc xuất xứ đúng như bản thống kê này. Nếu có gì sai khác, chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
Cơ sở sản xuất |
Ghi chú:
Nếu áp dụng ghi “x”, không áp dụng ghi “-”;
(1) Xem giải thích tại điều 2 của Thông tư này;
(2) Phụ tùng nhập khẩu ghi nước sản xuất, phụ tùng mua trong nước thì ghi rõ tên và địa chỉ Cơ sở sản xuất;
(3) Chỉ áp dụng với các linh kiện thuộc đối tượng phải kiểm tra, thử nghiệm.
DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ TỐI THIỂU CẦN THIẾT ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XUẤT XƯỞNG XE CƠ GIỚI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
TT |
Tên thiết bị |
Cơ sở sản xuất (1) |
|
Ô tô |
Rơ moóc và Sơ mi rơ moóc |
||
1 |
Thiết bị kiểm tra độ trượt ngang |
x |
- |
2 |
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe |
x(2) |
- |
3 |
Thiết bị kiểm tra góc quay lái của bánh xe dẫn hướng |
x |
- |
4 |
Thiết bị kiểm tra lực phanh |
x |
x |
5 |
Thiết bị cung cấp khí và điều khiển hệ thống phanh khí nén |
- |
x |
6 |
Thiết bị kiểm tra sai số đồng hồ tốc độ |
x |
- |
7 |
Thiết bị kiểm tra đèn pha (Kiểm tra được cường độ sáng và độ lệch chùm sáng) |
x |
- |
8 |
Thiết bị kiểm tra khí thải |
x |
- |
9 |
Thiết bị kiểm tra âm lượng còi và độ ồn |
x |
- |
10 |
Thiết bị phun mưa kiểm tra độ kín nước từ bên ngoài |
x(3) |
- |
11 |
Cầu nâng hoặc hầm kiểm tra gầm xe |
x |
- |
Ghi chú:
x: Áp dụng
-: Không áp dụng
(1) Các Cơ sở sản xuất xe cơ giới từ xe cơ sở đã được chứng nhận có thể kiểm tra xe bằng thiết bị tại các Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới.
(2) Áp dụng bắt buộc đối với các Cơ sở sản xuất các loại xe có hệ thống treo độc lập
(3) Áp dụng bắt buộc đối với các Cơ sở sản xuất các loại xe chở người.
MẪU - GIẤY CHỨNG NHẬN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ô TÔ SẢN XUẤT, LẮP RÁP Cấp theo Thông tư số /2011/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
CỤC TRƯỞNG CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM CHỨNG NHẬN Loại xe (Vehicle Type):
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất (name and address of manufacturer): Tên, địa chỉ xưởng lắp ráp (Name and address of assembly plant): Kiểu loại xe nói trên thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ôtô.
|
Ghi chú: Màu sắc và hoa văn trên Giấy chứng nhận do Cơ quan QLCL quy định cụ thể
GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG RƠ MOÓC VÀ SƠ MI RƠ MOÓC SẢN XUẤT, LẮP RÁP Cấp theo Thông tư số /2011/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
CỤC TRƯỞNG CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM CHỨNG NHẬN Loại xe (Vehicle Type):
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất (name and address of manufacturer): Tên, địa chỉ xưởng lắp ráp (Name and address of assembly plant): Kiểu loại xe nói trên thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với rơ moóc và sơ mi rơ moóc.
|
Ghi chú: Màu sắc và hoa văn trên Giấy chứng nhận do Cơ quan QLCL quy định cụ thể
GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LINH KIỆN Ô TÔ Cấp theo Thông tư số /2011/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
CỤC TRƯỞNG CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM CHỨNG NHẬN Kiểu loại sản phẩm (System/Component type):
(Các nội dung liên quan tới thông số kỹ thuật và chất lượng cho từng đối tượng sản phẩm sẽ do Cơ quan QLCL quy định cụ thể)
Kiểu loại sản phẩm nói trên thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành về chất lượng an toàn kỹ thuật.
|
Ghi chú: Màu sắc và hoa văn trên Giấy chứng nhận do Cơ quan QLCL quy định cụ thể
CÁC NỘI DUNG GIÁM SÁT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XUẤT XƯỞNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Stt |
Các hạng mục giám sát |
Ô tô chở người |
Ô tô chở hàng |
Rơ moóc, Sơ mi rơ moóc |
Yêu cầu |
1 |
Các thông số cơ bản (kích thước bao, khối lượng bản thân) (1) |
X |
X |
X |
Phù hợp với thiết kế đã được thẩm định và tiêu chuẩn hiện hành |
2 |
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (chủng loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
X |
|
3 |
Chỗ làm việc và tầm nhìn của người lái (tầm quan sát phía trước, kính chắn gió, gương chiếu hậu) |
X |
X |
- |
|
4 |
Khoang hành khách (các kích thước và bố trí ghế, cửa lên xuống, lối thoát khẩn cấp, các trang thiết bị an toàn trong xe) |
X |
- |
- |
|
5 |
Thùng hàng (các kích thước, lắp đặt, hoạt động cơ cấu tự đổ) |
- |
X |
X |
|
6 |
Động cơ (kiểu loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
- |
|
7 |
Hệ thống phanh (kiểu loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
X |
|
8 |
Hệ thống truyền lực (kiểu loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
- |
|
9 |
Hệ thống lái (kiểu loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
- |
|
10 |
Bánh xe (kiểu loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
X |
|
11 |
Hệ thống treo (kiểu loại, lắp đặt, tình trạng hoạt động) |
X |
X |
X |
|
12 |
Kiểm tra các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng, lực phanh trên các trục, lực phanh đỗ xe, sai số đồng hồ tốc độ, cường độ sáng đèn chiếu xạ, khí thải, âm lượng còi, độ ồn) |
X |
X |
X |
Phù hợp với các chỉ tiêu chất lượng đã đăng ký và tiêu chuẩn hiện hành |
13 |
Kiểm tra chạy thử trên đường (chất lượng lắp ráp, tình trạng hoạt động của các hệ thống, các tiếng kêu lạ) (2) |
X |
X |
X |
Phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành |
14 |
Kiểm tra độ kín nước từ bên ngoài xe |
X |
- |
- |
Ghi chú: Các mục đánh dấu “x” là phải kiểm tra, đánh dấu “-” là không kiểm tra; (1) - Giám sát kiểm tra với xác suất 5%; (2) - Giám sát chạy thử với quãng đường tối thiểu là 3 km.
MẪU - PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XUẤT XƯỞNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
PHẦN LƯU |
PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XUẤT XƯỞNG DÙNG CHO XE CƠ GIỚI Số: |
|||
|
Cơ sở sản xuất: Nhãn hiệu: Số khung: Số động cơ: |
Số loại: Loại hình lắp ráp: |
||
|
Ngày tháng năm |
|||
|
|
|||
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG XUẤT XƯỞNG Số: Căn cứ Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại số: ngày của Cục ĐKVN Căn cứ vào kết quả tự kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật trong quá trình sản xuất, lắp ráp Cơ sở sản xuất: đảm bảo rằng: Sản phẩm: Nhãn hiệu: Số loại: Loại hình lắp ráp: Mầu sơn: Số khung: , đóng tại: Số động cơ: , đóng tại: Khối lượng bản thân: kg Thể tích làm việc của động cơ: cm3 Khối lượng hàng chuyên chở cho phép tham gia giao thông: kg Số người cho phép chở: (kể cả người lái) Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông: kg do cơ sở chúng tôi sản xuất hoàn toàn phù hợp với sản phẩm mẫu đó được chứng nhận chất lượng và thỏa mãn các tiêu chuẩn hiện hành về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới
Phiếu này do Cơ quan QLCL thống nhất phát hành |
Ghi chú: Màu sắc và hoa văn trên phiếu do Cơ quan QLCL quy định cụ thể.
THE MINISTRY OF TRANSPORT |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 30/2011/TT-BGTVT |
Hanoi, April 15, 2011 |
ON THE ENVIRONMENT PROTECTION AND TECHNICAL SAFETY QUALITY INSPECTION IN MOTOR VEHICLE PRODUCTION AND ASSEMBLY
Pursuant to the Law on Road traffic of November 13, 2008;
Pursuant to Law on Product and goods quality of November 21, 2007;
Pursuant to the Government's Decree No. 132/2008/NĐ-CP of December 31, 2008 on detailing the implementation of a number of articles of Law on Product and goods quality;
Pursuant to the Government's Decree No. 51/2008/NĐ-CP of April 22, 2008 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Transport;
The Minister of Transport prescribes as follows:
Article 1. Scope of regulation
1. This Circular prescribes the environment protection and technical safety quality inspection of motor vehicles produced and assembled from brand-new parts or from car chassis, brand-new motor vehicles without license plates.
2. This Circular is not applicable to the following objects:
a) Motorcycles
b) Motor vehicles produced, assembled for National defense and security purposes of the Ministry of National Defense and the Ministry of Public Security.
Article 2. Subjects of application
Enterprises producing parts, assembling motor vehicles and organizations, agencies relating to the motor vehicle management, inspection and test must implement this Circular.
Article 3. Interpretation of terms
The terms in this Circular are construed as follows:
1. Motor vehicles are motorized means of transport traveling on road (except for motorcycles) defined in the Vietnam Standard TCVN 6211 and TCVN 7271, including car chassis;
2. Car chassis are unfinished cars able to move itself, having or not having the cabin, not having the cargo container, not being attached specialized equipment;
3. Parts are the engine, chassis, cabin, body, cargo container or specialized equipment attached to the vehicle;
4. Systems are the transmission system, dynamic system, suspension system, brake system, steering system, fuel system, electric system, light and signal system;
5. Components are parts, systems and pieces used for motor vehicle assembly;
6. Products are components or motor vehicles;
7. Products of the same type are products with the same features as prescribed in Annex I promulgated together with this Circular;
8. Product type certification is the process of inspecting, testing, considering, assessing and certifying the conformity of one type of products to the technical regulations, standards and current provisions of the Ministry of Transport on the technical safety quality and environment protection;
9. Typical samples are products selected by the producing facility to perform inspections and tests;
10. Producing facilities are qualified enterprises that produce components, assemble motor vehicles under the current provisions;
11. Designing facilities are organizations that operate motor vehicle design services under the current provisions;
12. The Quality control agency is the Vietnam Register affiliated to the Ministry of Transport;
13. Testing facilities are domestic or foreign organizations and individuals that perform tests for components or motor vehicles and have been assessed and accredited by quality control agencies;
14. Technically defective products are products containing defects during the design, production, assembly that possibly endanger the users’ lives and property as well as negatively affect the community’s environment and safety;
15. Product recall is the act by producing facilities dealing with the products belonging to the defective types or lots that have been supplied to the market aiming to repair, replace spare parts or replace with other products in order to prevent potential dangers caused by the defects in design, production, assembly.
PROVISIONS ON ENVIRONMENT PROTECTION AND TECHNICAL SAFETY QUALITY INSPECTION
1. The motor vehicle design dossier includes:
a) The explanation of motor vehicle technical design (original copy) as prescribed in section A of Annex II promulgated together with this Circular;
b) The technical drawing (original copy) as prescribed in section B of Annex II promulgated together with this Circular;
c. The sheet of specification and technical features of the parts, import system relating to the design and calculation contents (the authenticated copy of the photocopy verified by the designing facility).
2. Design dossier exemption: For motor vehicles produced and assembled under the foreign trademarks and designs, producing facilities are exempted from making design dossiers when providing the following substitute documents:
a) The drawing of product general arrangement;
b) The photocopy verified by the producing facility of the certificate issued by foreign competent agencies to the types of products;
c) The written certification from the technology transferring party on the conformity of the quality of products produced and assembled in Vietnam to the prototype.
1. Motor vehicle design dossiers must be appraised by quality control agencies.
2. Design appraisal is the examination, inspection and comparison of the product design dossier contents to the technical standards, regulation and current provisions of the Ministry of Transport on motor vehicles in order to ensure that all the products are produced and assembled consistently with the requirements for technical safety quality and environment protection.
3. For qualified design dossiers, quality control agencies shall issue the design appraisal certificate under the form prescribed in Annex III promulgated together with this Circular.
4. After being issued with the design appraisal certificate, one (01) design dossier shall be transferred to each of the following agencies and organizations: designing facilities , producing facilities and shall be archived in quality control agencies.
5. Amending and supplementing design dossiers
a) In case of amending and supplementing the appraised design dossiers, facilities producing or designing such products must send the supplemented and amended design dossiers and the written request to quality control agencies for appraising those amendments and supplements.
b) Designing facilities must make new design dossiers if the amendment and supplement fail to satisfy the requirements for products of the same type prescribed in Annex I promulgated together with this Circular.
6. Procedures for design appraisal
a) Order of implementation:
- Designing facilities , producing facilities (qualified for designing the products themselves) shall make 01 dossier on requesting design appraisal as prescribed and send to the Vietnam Register directly or through the postal system.
- The Vietnam Register shall receive, inspect the dossier composition, guiding the facilities to complete the incomplete dossiers and issue the appointment note for the time of giving design appraisal results.
- The Vietnam Register shall appraise the design dossiers, notify of the supplements and amendments for unqualified dossiers and issue the design appraisal certificates for qualified dossiers
b) Method of implementation:
Facilities shall submit the application dossiers on design appraisal and receive the results directly at the Vietnam Register or through the postal system.
c) The application dossier on design appraisal includes:
- 01 written request for design appraisal (original copy);
- 03 design dossiers (as prescribed in clause 1 Article 4);
- 01 Business registration certificate of the designing facility (for the first design appraisal of the designing facility) specifying that the enterprise is functioning motor vehicle design practice (the authenticated copy or the photocopy verified by the designing facility).
d) Time limit for handling:
The time limit for appraising design dossiers and issuing design appraisal certificates: within 15 days as from fully receiving the dossiers as prescribed.
Article 6. Testing typical samples
1. The items and objects required to be inspected and tested are prescribed in the Annex IV promulgated together with this Circular.
2. Testing facilities shall test the typical samples under the technical regulations, standards and current provisions of the Ministry of Transport on motor vehicles; make reports on test results and bear responsibilities for their test results. If necessary, quality control agencies may directly supervise the tests.
Article 7. Dossier on product inspection
1. The dossier of component inspection (belonging to the objects required to be tested prescribed in Annex IV promulgated together with this Circular) includes:
a) The report on the component inspection results;
b) The technical drawing attached with the product specification;
c) The product photograph, the explanation sheet of symbols and numbers written on the product (if any);
d) The description sheet of the technological process of production and the process of product quality inspection.
2. The dossier on motor vehicle inspection includes:
a) The reports on the test results of technical safety quality and environment protection under the technical regulations and standards, current provisions of the Ministry of Transport on motor vehicles.
b) The design dossier appraised by quality control agencies or the substitute documents prescribed in clause 2 Article 4 of this Circular;
c) The design photograph, the registration sheet of technical specification under the form prescribed in Annex V promulgated together with this Circular;
d) The statistics sheet of parts, domestic and imported production systems used for producing and assembling under the form prescribed in Annex VI promulgated together with this Circular;
dd) For imported components under the list of compulsory inspection prescribed in Annex IV promulgated together with this Circular, facilities producing and assembling motor vehicles must provide the photocopy verified by the producing facilities of one of the following documents:
- The written certification from foreign, domestic organizations on imported components being inspected under the mutual recognition agreements or conventions that Vietnam has signed;
- The certificate verified by foreign competent agencies in which certifying that the type of components has satisfied the corresponding ECE provisions of the UN;
- The report on test results of testing facilities in which certifying that the components have satisfied the current Vietnam’s technical regulations and standards.
e) The description sheet of the technological process of production, assembly, the process of product quality inspection;
g) The explanation sheet of the methods and positions where the engine and chassis ID numbers are carved;
h) The manual guide and warranty.
3. The dossier on product inspection must be archived at quality control agencies and producing facilities in at least 02 years as from the producing facility discontinues the production, assembly of the type of products that has been issued with the certificate.
Article 8. Assessing the conditions for quality inspection at producing facilities
1. In order to sustain the quality of mass-produced products, producing facilities need to perform the following tasks:
a) Building the process and guiding the quality inspection for each type of products from input component quality control, quality inspection of each stage to warranty and maintenance inspection;
b) Equipping the inspection devices necessary for each production stage. The list of necessary equipment for performing quality inspection of finished motor vehicles is prescribed in Annex VII promulgated together with this Circular; annually, the operation of inspection equipment of finished product quality must be inspected and certified by quality control agencies;
c) Assigning technicians in charge of the finished product quality who have been issued with the inspection practice certificate conformable to the production and assembly by foreign producers or quality control agencies.
2. Quality control agencies shall assess the conditions for product quality inspection at producing facilities under the following methods:
a) The first assessment shall be performed when issuing the certificate as prescribed in Article 9 of this Circular;
b) Annual assessments shall be performed annually;
c) Irregular assessments shall be performed when the producing facilities exhibit signs of violations of the provisions on quality inspection or when the complaints against product quality are lodged.
The assessment of conditions for product quality inspection in producing facilities shall be performed under the standard ISO/TS 16949 “Specific requirements for quality control systems of enterprises producing and assembling motor vehicles and motor vehicle components”.
3. For similar types of products without primary changes in the inspection process, quality control agencies shall assess the conditions for quality inspection of the first type of products.
Article 9. Issuing the certificate of technical safety quality and environment protection
1. Quality control agencies shall base on the product inspection dossiers prescribed in Article 7 and the reports on assessment results of conditions for product quality inspection in producing facilities as prescribed in clause 2 Article 8 of this Circular to issue the certificate of technical safety quality and environment protection (hereinafter referred to as certificates) to the types of products under the corresponding designs prescribed in Annex VIII promulgated together with this Circular.
2. Procedures for issuing certificates:
- Producing facilities shall make product inspection dossiers as prescribed in Article 7 of this Circular and submit to the Vietnam Register directly or through the postal system.
- The Vietnam Register shall receive and inspect the product inspection dossier composition: guide producing facilities to supplement the incomplete dossiers, or unanimously decide the time and place for assessing the conditions for product quality inspection at producing facilities if the dossiers are complete as prescribed.
- The Vietnam Register shall inspect the dossier contents and assess the conditions for product quality inspection at producing facilities as prescribed in clause 2 Article 8 of this Circular and notify the producing facilities to complete the unqualified dossiers, or issue the Certificates if the dossiers are qualified.
b) Method of implementation:
Producing facilities shall submit the inspection dossiers and directly receive the results at the Vietnam Register or through the postal system;
c) The dossier composition and quantity:
01 product inspection dossier as prescribed in clause 1; clause 2 Article 7 of this Circular.
d) Time limit for handling:
The time limit for issuing certificates: within 05 days as from the date of completing the inspection dossier and receiving positive results of the assessment of conditions for quality inspection at the producing facility.
Article 10. Inspection during mass production and assembly
1. After the product is issued with the certificate, producing facilities shall begin the mass production, inspect the quality throughout the production and assembly, ensure that the technical regulations and standards are satisfied as certified the in product and typical sample inspection dossier.
2. Producing facilities are responsible for the origin and quality of finished products.
3. Each of the mass-produced products must undergo factory release inspections in one of the two forms of factory release inspections: under the supervision of quality control agencies or active factory release inspections:
a) Factory release inspection under the supervision of quality control agencies.
Quality control agencies shall provide the supervision of the factory release inspection (hereinafter referred to as supervision) at facilities producing and assembling motor vehicles for humans or motor vehicles assembled from separate components in the following cases:
- Facilities producing and assembling motor vehicles for the first time;
- Producing facilities of which the product quality is unstable. The product quality is considered as unstable if the ratio of the unqualified products that need re-supervision to the supervised total supervised products is:
+ Over 5% for the entire supervision, or
+ Over 10% for a random month within the supervision.
- Producing facilities violating the provisions on quality inspection but not subject to certificate revocation.
The supervision contents are prescribed in Annex IX promulgated together with this Circular. Each supervision term is 06 months (with finished products) or 500 products depending on the first factor to come.
After the supervision, if the product quality is stable and the provisions on quality inspection are complied with, the producing facility shall be allowed to apply active factory release inspections as prescribed in point b this clause.
b) Active factory release inspection
Producing facilities not subject to the supervision prescribed in point a this clause shall be allowed to perform active factory release inspections under the current provisions.
Quality control agencies may irregularly carry out inspections. If the inspection shows that the producing facility has committed violations of provisions on product quality inspection, such producing facility shall, depending on the extent of violations, have their certificate revoked or be subject to the supervision prescribed in point a this clause.
3. Release dossiers of motor vehicles
a) For motor vehicles issued with certificates and the reports on the inspection and supervision results of such vehicles are made, producing facilities shall be allocated the blank sheet of release quality inspection (under the form prescribed in Annex X promulgated together with this Circular) corresponding to the vehicle quantity.
Basing on the inspection results of each product, producing facilities shall issue release quality inspection sheets (hereinafter referred to as factory release notes) to motor vehicles. The factory release note must be signed and sealed by competent persons (directors, deputy directors or inferior officers authorized in writing by the producing facility’s head).
The factory release notes for motor vehicles stated above shall be used for motor vehicle registration.
b) Producing facilities are responsible to make and issue the following dossiers to each motor vehicle:
- The factory release note as prescribed in point a this clause;
- The manual guide containing the primary specifications of the vehicle and instructions on using the safety equipment on the vehicle
- The warranty sheet specifying the conditions for warranty and the addresses of warranty facilities.
c) Producing facilities are responsible to report and transmit data relating to finished vehicle inspection to quality control agencies.
Article 11. Revoking certificates
Certificate shall be invalidated and revoked in the following cases:
1. When the products no longer satisfy the current provisions, technical regulations and standards or the products are changed inconsistently with the issued certificate;
2. When the assessment results of conditions for product quality inspection show that the producing facility has seriously violated the provisions on product quality inspection and factory release note issue;
3. When producing facilities omit to recall the technically defective products as prescribed in Chapter III of this Circular.
PROVISIONS ON RECALLING TECHNICALLY DEFECTIVE PRODUCTS
Article 12. Products required to be recalled
Producing facilities must recall the produced, assembled products in the following cases:
1. Products committing violations of current provisions, technical regulations and standards mandatorily applicable to such products;
2. Products causing dangers to lives and property due to technical defects during the design and production;
3. Products not causing loss of lives and property but may cause dangers in certain conditions when being used.
Quality control agencies shall base on the current provisions, technical regulations and standards, the information and investigation results to consider and make decisions on compulsory product recalls
Article 13. Recalling products
1. For producing facilities:
When detecting technical defects of circulating products, producing facilities need to perform the following tasks:
a) Suspending the release of the products of the technically defective type of products;
b) Within 05 working days as from detecting the technical defects, producing facilities must notify the sales agents in writing and request to suspend the provision of products of the same type of products that are technically defective;
c) Within 10 working days as from detecting the technical defects, producing facilities must send written reports to quality control agencies on detailing the reasons for technical defects, remedial measures, the product quantity required to be recalled and particular recall plans;
d) Within 05 days as from the quality control agencies receive the plans on recalls, producing facilities shall be notified of the plan approval results. The product recalls must comply with the requirements of such notifications;
dd) Producing facilities must make reports at least every 03 months on the product recall under the plan;
e) Within 30 days as from the recall is done, producing facilities must send written reports on the recall results to quality control agencies;
g) Producing facilities shall incur all expenses relating to the product recall, including carriage.
2. For quality control agencies
When detecting technical defects of circulating products, quality control agencies need to perform the following tasks:
a) Requesting producing facilities to make reports on the information relating to technical defects;
b) Depending on the dangers and urgency of technical defects to make request in writing for remedial plans from producing facilities within 05 days;
c) Fully, promptly and objectively posting information about recalled products on the official websites of quality control agencies.
d) Monitoring the producing facilities’ implementation of the notified recall plans;
dd) Temporarily revoking certificates of technically defective products until the producing facilities release the product recall as prescribed. Within 03 months as from the last day of recall, if producing facilities omit to make reports on the recall completion, the certificates stated above shall be permanently revoked and implicitly invalidated.
Article 14. Responsibilities of relevant agencies, organizations and individuals
1. Producing facilities are responsible to:
a) Establish the quality control system and monitor the information about customers purchasing products to inform when necessary;
b) Establish the system of collecting information about product quality, analyze technical defects and archive relevant information;
c) Actively and fully report information relating to technical defects. Fully cooperate and provide necessary information when being requested during the investigation performed by quality control agencies;
d) Notify necessary information relating to the recall to the agents, service stations and customers;
dd) Recall the products in accordance with this Circular.
2. Organizations and individuals possessing the motor vehicles shall have the following rights and responsibilities:
a) Notifying the technical defects occurring during the use to producing facilities and quality control agencies;
b) Fully cooperate with quality control agencies during the inspections and facilitate the recalls of producing facilities as prescribed.
3, Quality control agencies are responsible to:
a) Guide the product recalls as prescribed in this Circular;
b) Compel the implementation of the provisions on product recall;
c) Accurately, sufficiently and equitably provide information about products required to be recalled at the request of competent agencies;
d) Temporarily or permanently revoke the certificates of the types of products required to be recalled.
Article 15. Other requirements
1. If necessary, quality control agencies may refer to experts to assess the danger of technical defects in order to make necessary decisions.
2. Quality control agencies are entitled to request producing facilities to pay the expenses relating to the inspection, test or examination of technically defective products as prescribed.
3. Producing facilities violating these provisions, depending on the violation extend, may be suspended or terminated the certification of all products.
1. This Circular takes effect after 45 days as from its signing and abolished the Decision No. 34/2005/QD-BGTVT of July 21, 2005 of the Minister of Transport.
2. The unexpired certificates, factory release notes issued before this Circular takes effect shall be still valid until their expiry.
Article 17. Responsibilities of quality control agencies
1. Guiding the inspection techniques basing on the assigned functions and tasks prescribed in this Circular;
2. Unanimously publishing, managing and guiding the use of certificates and factory release note blanks;
3. Informing the list of testing facilities performing the test of components and motor vehicles serving the certification of technical safety quality and environment protection;
4. Organizing periodic or irregular inspections of the quality inspection of producing facilities;
5. Organizing the inspection and test of imported components under the list of compulsory inspection and test prescribed in Annex IV promulgated together with this Circular on suspicion of the quality
6. Summing up the results of environment protection and technical safety quality inspection of motor vehicles to periodically report to the Ministry of Transport.
Article 18. Responsibilities of producing facilities
1. Building the quality control system in order to sustain the mass-produced product quality;
2. Fulfilling the responsibilities to recall the technically defective products as prescribed in this Circular;
3. Fully cooperating with inspecting agencies during the inspection of product quality.
Quality control agencies and testing facilities are entitled to collect the charges under the current provisions of the Ministry of Finance.
Article 20. Organizing the implementation
The Chief of the Ministry Offices, The ministerial Chief inspectors, the directors of Departments, the Director of the Vietnam Register, Heads of agencies, relevant organizations and individuals are responsible to implement this Circular.
|
THE MINISTER |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực