Chương 2 Luật tổ chức Quốc Hội 1960: Ủy ban thường vụ Quốc Hội
Số hiệu: | 17/LCT | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Hồ Chí Minh |
Ngày ban hành: | 14/07/1960 | Ngày hiệu lực: | 26/07/1960 |
Ngày công báo: | 03/08/1960 | Số công báo: | Số 32 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Hết hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Uỷ ban thường vụ Quốc hội sử dụng những quyền hạn ghi trong Điều 53 của Hiến pháp.
Trong kỳ họp đầu tiên của mỗi khoá Quốc hội, Quốc hội bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, tổng thư ký và các uỷ viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Số Phó chủ tịch và uỷ viên trong Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội định.
Các thành viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thanh viên của Hội đồng Chính phủ.
Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập và chủ toạ hội nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều khiển công tác của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Khi Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội vì lý do sức khoẻ không làm việc được trong một thời gian dài hoặc khi khuyết Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội cử một Phó chủ tịch quyền Chủ tịch cho đến khi Chủ tịch làm việc trở lại hoặc Quốc hội bầu Chủ tịch mới.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức văn phòng và cơ quan giúp việc cần thiết đặt dưới sự lãnh đạo của Tổng thứ ký Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội cử một hay nhiều thư ký theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp mỗi tháng một lần; khi cần thiết có thể họp nhiều lần hơn.
Hội đồng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội khi Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc các cơ quan nói trên xét thấy cần thiết.
Chủ tịch, Phó chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội, Hội đồng Chính phủ có quyền trình dự án pháp lệnh và các dự án khác ra trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Các dự án đều do Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội nêu ra để Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận hoặc giao cho các Uỷ ban hữu quan của Quốc hội thẩm tra trước khi nêu ra để Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
Trong thời gian Quốc hội không họp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định bổ nhiệm và bãi miễn các Phó thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm và bãi miễn Phó Chánh án, thẩm phán Toà án nhân dân tối cao và Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định cử và triệu hồi, quyết định bổ nhiệm và bãi miễn các đại diện toàn quyền ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ở nước ngoài theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
Những nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số thành viên chính thức biểu quyết tán thành.
Trong kỳ họp đầu tiên của mỗi khoá Quốc hội, Quốc hội bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, tổng thư ký và các uỷ viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Số Phó chủ tịch và uỷ viên trong Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội định.
Các thành viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thanh viên của Hội đồng Chính phủ.
Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập và chủ toạ hội nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều khiển công tác của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Khi Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội vì lý do sức khoẻ không làm việc được trong một thời gian dài hoặc khi khuyết Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội cử một Phó chủ tịch quyền Chủ tịch cho đến khi Chủ tịch làm việc trở lại hoặc Quốc hội bầu Chủ tịch mới.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức văn phòng và cơ quan giúp việc cần thiết đặt dưới sự lãnh đạo của Tổng thứ ký Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội cử một hay nhiều thư ký theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp mỗi tháng một lần; khi cần thiết có thể họp nhiều lần hơn.
Hội đồng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội khi Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc các cơ quan nói trên xét thấy cần thiết.
Chủ tịch, Phó chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội, Hội đồng Chính phủ có quyền trình dự án pháp lệnh và các dự án khác ra trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Các dự án đều do Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội nêu ra để Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận hoặc giao cho các Uỷ ban hữu quan của Quốc hội thẩm tra trước khi nêu ra để Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
Trong thời gian Quốc hội không họp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định bổ nhiệm và bãi miễn các Phó thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm và bãi miễn Phó Chánh án, thẩm phán Toà án nhân dân tối cao và Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định cử và triệu hồi, quyết định bổ nhiệm và bãi miễn các đại diện toàn quyền ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ở nước ngoài theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
Những nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số thành viên chính thức biểu quyết tán thành.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực