Chương 4 Luật tiếp công dân 2013: Tiếp công dân tại cơ hành chính nhà, tại Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân, Kiểm toán nhà nước
Số hiệu: | 42/2013/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh |
Ngày ban hành: | 25/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2014 |
Ngày công báo: | 30/12/2013 | Số công báo: | Từ số 1005 đến số 1006 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Các trường hợp CQNN được từ chối tiếp công dân
Từ 01/7/2014, việc tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện; giữ bí mật và bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo đảm khách quan…
Tuy nhiên, có những trường hợp cho phép người tiếp công dân được quyền từ chối tiếp người đến nơi tiếp công dân, đó là:
- Người trong tình trạng say do dùng chất kích thích, người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
- Người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân;
- Người khiếu nại, tố cáo đã được tiếp, giải thích, hướng dẫn nhưng vẫn cố tình khiếu nại, tố cáo kéo dài;
- Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Nội dung trên được quy định tại Luật tiếp công dân 2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
TIẾP CÔNG DÂN TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC; TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Điều 16. Việc tổ chức tiếp công dân tại cơ quan hành chính nhà nước
1. Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập bộ phận tiếp công dân hoặc bố trí công chức thuộc Thanh tra bộ làm công tác tiếp công dân.
Việc tiếp công dân của tổ chức trực thuộc bộ, cơ quan ngang bộ do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định phù hợp với yêu cầu, tính chất tổ chức và hoạt động của từng tổ chức.
2. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí công chức thuộc Thanh tra cơ quan làm công tác tiếp công dân.
Việc tiếp công dân của cơ quan trực thuộc cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và việc tiếp công dân của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với yêu cầu, tính chất tổ chức và hoạt động của từng cơ quan.
3. Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện đã tham gia tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân ở trung ương, Trụ sở tiếp công dân cấp tỉnh, cấp huyện thì không bố trí địa điểm tiếp công dân thường xuyên tại cơ quan mình.
Điều 17. Việc tổ chức tiếp công dân tại Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước
1. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán nhà nước khu vực có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân và bố trí địa điểm tiếp công dân của cơ quan mình để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân của cơ quan mình, của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, của Kiểm toán nhà nước khu vực.
Điều 18. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc tiếp công dân
1. Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức công tác tiếp công dân của cơ quan mình:
a) Ban hành nội quy, quy chế tiếp công dân;
b) Bố trí địa điểm thuận lợi cho việc tiếp công dân; bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ việc tiếp công dân;
c) Phân công cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân thường xuyên;
d) Phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp công dân và xử lý vụ việc nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung;
đ) Kiểm tra, đôn đốc cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có trách nhiệm thuộc quyền quản lý của mình thực hiện các quy định của pháp luật trong việc tiếp công dân;
e) Có trách nhiệm bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân;
g) Báo cáo tình hình, kết quả công tác tiếp công dân với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
2. Trực tiếp thực hiện việc tiếp công dân ít nhất 01 ngày trong 01 tháng tại địa điểm tiếp công dân của cơ quan mình.
3. Thực hiện tiếp công dân đột xuất trong các trường hợp sau đây:
a) Vụ việc gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia, liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ý kiến của các cơ quan, tổ chức, đơn vị còn khác nhau;
b) Vụ việc nếu không chỉ đạo, xem xét kịp thời có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc có thể dẫn đến hủy hoại tài sản của Nhà nước, của tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
4. Khi tiếp công dân, người đứng đầu cơ quan phải có ý kiến trả lời về việc giải quyết vụ việc cho công dân. Trường hợp chưa trả lời ngay được thì chỉ đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý của mình kịp thời xem xét, giải quyết và thông báo thời gian trả lời cho công dân.
Điều 19. Địa điểm tiếp công dân
1. Địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được bố trí tại vị trí thuận tiện, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được dễ dàng, thuận lợi.
Tại địa điểm tiếp công dân, phải niêm yết rõ ràng nội quy tiếp công dân của cơ quan, đơn vị, hướng dẫn về quy trình tiếp công dân, quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật và các thông tin quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này.
2. Chính phủ quy định chi tiết việc bố trí cơ sở vật chất của địa điểm tiếp công dân.
1. Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập bộ phận tiếp công dân hoặc bố trí công chức thuộc Thanh tra bộ làm công tác tiếp công dân.
Việc tiếp công dân của tổ chức trực thuộc bộ, cơ quan ngang bộ do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định phù hợp với yêu cầu, tính chất tổ chức và hoạt động của từng tổ chức.
2. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí công chức thuộc Thanh tra cơ quan làm công tác tiếp công dân.
Việc tiếp công dân của cơ quan trực thuộc cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và việc tiếp công dân của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với yêu cầu, tính chất tổ chức và hoạt động của từng cơ quan.
3. Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện đã tham gia tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân ở trung ương, Trụ sở tiếp công dân cấp tỉnh, cấp huyện thì không bố trí địa điểm tiếp công dân thường xuyên tại cơ quan mình.
1. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán nhà nước khu vực có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân và bố trí địa điểm tiếp công dân của cơ quan mình để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân của cơ quan mình, của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, của Kiểm toán nhà nước khu vực.
1. Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức công tác tiếp công dân của cơ quan mình:
a) Ban hành nội quy, quy chế tiếp công dân;
b) Bố trí địa điểm thuận lợi cho việc tiếp công dân; bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ việc tiếp công dân;
c) Phân công cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân thường xuyên;
d) Phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp công dân và xử lý vụ việc nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung;
đ) Kiểm tra, đôn đốc cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có trách nhiệm thuộc quyền quản lý của mình thực hiện các quy định của pháp luật trong việc tiếp công dân;
e) Có trách nhiệm bảo đảm an toàn, trật tự cho hoạt động tiếp công dân;
g) Báo cáo tình hình, kết quả công tác tiếp công dân với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
2. Trực tiếp thực hiện việc tiếp công dân ít nhất 01 ngày trong 01 tháng tại địa điểm tiếp công dân của cơ quan mình.
3. Thực hiện tiếp công dân đột xuất trong các trường hợp sau đây:
a) Vụ việc gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia, liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ý kiến của các cơ quan, tổ chức, đơn vị còn khác nhau;
b) Vụ việc nếu không chỉ đạo, xem xét kịp thời có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc có thể dẫn đến hủy hoại tài sản của Nhà nước, của tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
4. Khi tiếp công dân, người đứng đầu cơ quan phải có ý kiến trả lời về việc giải quyết vụ việc cho công dân. Trường hợp chưa trả lời ngay được thì chỉ đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý của mình kịp thời xem xét, giải quyết và thông báo thời gian trả lời cho công dân.
1. Địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được bố trí tại vị trí thuận tiện, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được dễ dàng, thuận lợi.
Tại địa điểm tiếp công dân, phải niêm yết rõ ràng nội quy tiếp công dân của cơ quan, đơn vị, hướng dẫn về quy trình tiếp công dân, quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật và các thông tin quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này.
2. Chính phủ quy định chi tiết việc bố trí cơ sở vật chất của địa điểm tiếp công dân.
CITIZEN RECEPTION AT STATE ADMINISTRATIVE AGENCIES; PEOPLE’S COURTS; PEOPLE’S PROCURACIES AND THE STATE AUDIT
Article 16. Organization of citizen reception at state administrative agencies
1. Ministries and ministerial-level agencies shall establish a citizen reception section or arrange civil servants of their inspectorates to receive citizens.
Ministers and heads of ministerial-level agencies shall prescribe the citizen reception by their attached organizations in conformity with the requirements, organizational characteristics and operations of each organization.
2. Specialized agencies of provincial-level People’s Committees shall arrange civil servants of their inspectorates to receive citizens.
Provincial-level People’s Committee chairpersons shall prescribe the citizen reception by agencies under specialized agencies of provincial-level People’s Committees and by specialized agencies of district-level People’s Committees in conformity with the requirements, organizational characteristics and operations of each agency.
3. The Government, the Government Inspectorate, the Government Office, provincial-level People’s Committees, district-level People’s Committees, provincial-level People’s Committee Offices and Offices of district-level People’s Councils and People’s Committees having regularly participated in receiving citizens at central, provincial-level and district-level citizen reception offices shall not arrange places for regular citizen reception in their agencies.
Article 17. Citizen reception at People’s Courts, People’s Procuracies and State Audit Offices
1. The Supreme People’s Court, People’s Courts of all levels, the Supreme People’s Procuracy, People’s Procuracies of all levels, the State Audit Office and regional State Audit Offices shall organize citizen reception and arrange citizen reception places of their agencies to receive complaints, denunciations, petitions and reports of citizens.
2. Within the ambit of their tasks and powers, the Chief Justice of the Supreme People’s Court, the Procurator General of the Supreme People’s Procuracy and the State Auditor General shall prescribe the organization of citizen reception by their agencies, People’s Courts, People’s Procuracies of all levels, and regional State Audit Offices, respectively.
Article 18. Responsibilities of heads of agencies for citizen reception
1. To lead, direct and organize citizen reception work of their agencies:
a/ To issue rules and regulations on citizen reception;
b/ To arrange convenient places for citizen reception; to ensure necessary physical foundations for citizen reception;
c/ To assign cadres and civil servants to regularly receive citizens;
d/ To closely coordinate with related agencies, organizations and units in receiving citizens and handling cases involving many people making complaints, denunciations, petitions or reports on the same matter;
dd/ To examine and urge responsible agencies, organizations, units and persons under their management to abide by the law on citizen reception;
e/ To ensure safety and order for citizen reception activities;
g/ To report on the situation and results of citizen reception work to competent agencies and organizations.
2. To receive in person citizens at least 1 day a month at citizen reception places of their agencies.
3. To irregularly receive citizens in the following cases:
a/ Pressing and complicated cases involving many people and related to responsibilities of many agencies, organizations and units, or about which opinions of agencies, organizations and units remain divergent;
b/ Cases, without prompt direction and consideration, may cause serious consequences, lead to destruction of state or collective property, harm the life or property of people, or affect security, political stability or social order and safety.
4. When receiving citizens, to reply on the settlement of cases to citizens. If unable to reply immediately, to direct agencies, organizations, units, civil servants or public employees under their management in promptly considering and settling the cases and notifying the time of reply to citizens.
Article 19. Citizen reception places
1. Citizen reception places of agencies, organizations and units must be located in convenient positions and have necessary physical foundations for citizens to present their complaints, denunciations, petitions or reports easily and conveniently.
At citizen reception places must be posted up rules on citizen reception of agencies or units, guidelines on the process of receiving citizens and settling complaints, denunciations, petitions and reports in accordance with law, and the information specified in Clause 2, Article 24 of this Law.
2. The Government shall prescribe in detail the arrangement of physical foundations of citizen reception places.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực