Danh sách câu hỏi
Có 42,910 câu hỏi trên 1,073 trang
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái. Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiến hành tính toán cũng như kết luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số dưới đây, xác định số nhận định đúng là bao nhiêu?
Chuỗi thức ăn | Cỏ | Cào cào | Chim sâu | Rắn |
Năng lượng (calo) | 2,2.106 | 1,1.104 | 0,55.103 | 0,5.102 |
I. Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.
II. Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3.
III. Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.
IV. Với hiệu suất sinh thái ở chuỗi thức ăn này, chuỗi có thể kéo dài thêm hàng chục mắt xích tiếp theo.
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến dưới bảng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Thể đột biến | A | B | C | D |
Số lượng NST | 24 | 24 | 36 | 24 |
Hàm lượng ADN | 3,8pg | 4,3pg | 6pg | 4,3pg4pg |
I. Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
II. Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
III. Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
IV. Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
lượt xem
lượt xem
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây | A | B | C | D |
Lượng nước hút vào | 25g | 31g | 32g | 30g |
Lượng nước thoát ra | 27g | 29g | 34g | 33g |
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem