Danh sách câu hỏi

Có 3,027 câu hỏi trên 76 trang

Độ đẹp của số nguyên

• Sau khi nghe câu chuyện “Bàn cờ và hạt thóc” (nói về luỹ thừa của 2), Bình cảm thấy toán học thật thú vị nên cũng muốn thử làm nên một “sự tích” như vậy. Cậu lấy y hạt gạo ra và thử xếp chúng thành một hình chữ nhật trên bàn cờ vua, tức là mỗi ô chỉ chứa một hạt gạo và các ô có gạo tạo thành một hình chữ nhật. Bình định nghĩa độ đẹp của số x là số cách khác nhau để xếp c hạt gạo lên bàn cờ vua. Ví dụ, với x = 6 thì độ đẹp là 4 do ta có bốn cách tương ứng với các hình chữ nhật có kích thước là 1 × 6; 2 × 3; 3 × 2; 6 × 1. Tổng quát hơn, có thể coi độ đẹp là một hàm theo x, kí hiệu f(x). Ở đây, ta giả sử bàn cờ luôn đủ lớn (chứ không gói gọn trong kích thước 8 × 8). Ví dụ, với x 11 thì vẫn có thể xếp theo hai cách là 1 × 11 hoặc 11 × 1.

Bình thác mặc tăng trong n số nguyên dương đầu tiên thì số có độ đẹp lớn nhất là số như Em hãy viết chương trình giúp Bình giải đáp thắc mắc này Dù lựu. Nhập từ thiết bị vào chuẩn một số nguyên dương a.

Acqua Diana thiết bị chuẩn độ đẹp lớn nhất của n số nguyên dương đầu tiên.

Độ đẹp của số nguyên • Sau khi nghe câu chuyện “Bàn cờ và hạt thóc” (nói về luỹ thừa của 2), Bình cảm thấy toán học thật thú vị nên cũng muốn thử làm nên một “sự tích” như vậy (ảnh 1)

Giải thích. Từ 1 đến 17 có số 12 là đẹp nhất. Số 1 kích thước khác nhau là 1× 12, 2014 4 6:3 4:4 × đẹp lớn nhất từ 1 đến 17 là 6.

có ở hình chữ nhật có 3,0 x2 × L. Vậy độ 3; 6 2:12

Thời khoá biểu

Bạn Nam đang lập thời khoá biểu học tập cho chính mình. Nam sử dụng phần mềm Excel hay viết ra bằng giấy cũng thực hiện được việc trên, nhưng do vừa được học về mảng hai chiều nên bạn muốn áp dụng tối đa những gì mình đã học.

Các tiết học trên lớp của Nam gồm từ tiết 1 đến tiết 10. Vì tính thêm cả lịch học thêm (hoặc học bù) nên thời khoá biểu của bạn có đủ từ thứ Hai đến Chủ nhật. Nam đã suy nghĩ và quyết định được đầu vào của chương trình như sau:

Với mỗi hoạt động, sẽ có một dòng tương ứng trong đầu vào. Có tất cả Q hoạt động được điền vào. Mỗi dòng trong Q dòng có dạng: a b c, trong đó:

a là khoảng thời gian (tiết học).

b là ngày trong tuần (các số 2, 3,..., 8 tương ứng từ thứ Hai đến Chủ nhật). 

c là hoạt động/tiết học của Nam.

Nhận thấy đây là một bài tập thú vị, Nam chia sẻ nó với các bạn. Em hãy giải bài tập trên để luyện kĩ năng của mình nhé. Hãy in ra thời khoá biểu của Nam từ mô tả ở đầu vào.

Dữ liệu: Nhập từ thiết bị vào chuẩn:

Dòng đầu tiên chứa số nguyên Q.

• Q dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa 3 biến a, b, c. Trong đó, a, b là các số nguyên và c là một xâu kí tự (1 ≤a≤ 10,2≤b≤8,c không chứa dấu cách). • Nếu một cặp (a, b) lặp lại nhiều lần trong dữ liệu đầu vào, điều đó có nghĩa là bạn Nam chỉnh sửa nội dung tại vị trí (a, b) và ghi lại hoạt động trong đó. Kết quả: Hiển thị ở thiết bị ra chuẩn, in ra dưới dạng bảng như sau:

Thời khoá biểu Bạn Nam đang lập thời khoá biểu học tập cho chính mình. Nam sử dụng phần mềm Excel hay viết ra bằng giấy cũng thực hiện được việc trên (ảnh 1)

Để kết quả trông đẹp hơn, quy ước các nội dung trong mỗi ô được căn lề trái và mỗi cột có độ rộng là số kí tự của xâu dài nhất trên cột đó cộng 1.

Thời khoá biểu Bạn Nam đang lập thời khoá biểu học tập cho chính mình. Nam sử dụng phần mềm Excel hay viết ra bằng giấy cũng thực hiện được việc trên (ảnh 2)