Danh sách câu hỏi

Có 1,320 câu hỏi trên 33 trang

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Bản tuyên bố chung của 26 nước ngày 1-1-1942 đã đánh dấu sự hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới.

Để củng cố Mặt trận Đồng minh chống phát xít, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba nước Liên Xô và Anh, Mĩ, tháng 5-1942, chính phủ Liên Xô đã cử ngoại trưởng Mô-lô-tốp sang Luân Đôn và Oa-sinh-tơn để đàm phán với các nhà lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ. Ngày 26-5-1942, tại Luân Đôn đã kí kết một hiệp ước giữa Anh và Liên Xô về việc liên  minh chống nước Đức Hít le cùng bọn tay sai ở Châu Âu, và việc tương trợ lẫn nhau sau chiến tranh. Ngày 11-7-1942, tại Oa-sinh-tơn đã kí kết Hiệp ước Liên Xô-Mĩ vê những nguyên tắc tương trợ trong quá trình chiến tranh chống xâm lược.

Như vậy, nhờ sự cố gắng của Liên Xô, Mặt trận Đồng minh chống phát xít toàn thế giới, mà nòng cốt là Liên Xô, Anh, Mĩ cuối cùng cũng được thành lập. Sự tồn tại của Mặt trận Đồng minh đã có ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp tác chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 204)

Mặt trận Đồng minh tồn tại có ý nghĩa gì?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Tại sao điều bổ sung Pờ lát bị người Cuba cực lực phản đối?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Bản tuyên bố chung của 26 nước ngày 1-1-1942 đã đánh dấu sự hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới.

Để củng cố Mặt trận Đồng minh chống phát xít, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba nước Liên Xô và Anh, Mĩ, tháng 5-1942, chính phủ Liên Xô đã cử ngoại trưởng Mô-lô-tốp sang Luân Đôn và Oa-sinh-tơn để đàm phán với các nhà lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ. Ngày 26-5-1942, tại Luân Đôn đã kí kết một hiệp ước giữa Anh và Liên Xô về việc liên  minh chống nước Đức Hít le cùng bọn tay sai ở Châu Âu, và việc tương trợ lẫn nhau sau chiến tranh. Ngày 11-7-1942, tại Oa-sinh-tơn đã kí kết Hiệp ước Liên Xô-Mĩ vê những nguyên tắc tương trợ trong quá trình chiến tranh chống xâm lược.

Như vậy, nhờ sự cố gắng của Liên Xô, Mặt trận Đồng minh chống phát xít toàn thế giới, mà nòng cốt là Liên Xô, Anh, Mĩ cuối cùng cũng được thành lập. Sự tồn tại của Mặt trận Đồng minh đã có ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp tác chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 204)

Ai là người Liên Xô trực tiếp đàm phán với lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Bản tuyên bố chung của 26 nước ngày 1-1-1942 đã đánh dấu sự hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới.

Để củng cố Mặt trận Đồng minh chống phát xít, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba nước Liên Xô và Anh, Mĩ, tháng 5-1942, chính phủ Liên Xô đã cử ngoại trưởng Mô-lô-tốp sang Luân Đôn và Oa-sinh-tơn để đàm phán với các nhà lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ. Ngày 26-5-1942, tại Luân Đôn đã kí kết một hiệp ước giữa Anh và Liên Xô về việc liên  minh chống nước Đức Hít le cùng bọn tay sai ở Châu Âu, và việc tương trợ lẫn nhau sau chiến tranh. Ngày 11-7-1942, tại Oa-sinh-tơn đã kí kết Hiệp ước Liên Xô-Mĩ vê những nguyên tắc tương trợ trong quá trình chiến tranh chống xâm lược.

Như vậy, nhờ sự cố gắng của Liên Xô, Mặt trận Đồng minh chống phát xít toàn thế giới, mà nòng cốt là Liên Xô, Anh, Mĩ cuối cùng cũng được thành lập. Sự tồn tại của Mặt trận Đồng minh đã có ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp tác chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 204)

Sự kiện nào mở đầu phong trào chống phát xít trên toàn thế giới?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Ru dơ ven thiết lập chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên trong quan hệ ngoại giao của Mĩ dưới thời Tổng thống Ru dơ ven?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Có bao nhiêu nước trong khu vực Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Khi nào là cơ hội để các nước Đông Nam Á vùng lên giải phóng dân tộc?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Khi nào phát xít Nhật thiết lập nền thống trị với các nước ở khu vực Đông Nam Á?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là các cường quốc tư bản Châu Âu, gặp rất nhiều khó khăn về mặt đối ngoại cũng như đối nội. Về đối ngoại, họ phải đối phó với những phong trào giải phóng dân tộc sôi nổi và kéo dài của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, đồng thời sự cạnh tranh, chèn ép giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt (đặc biệt là sự cạnh tranh của Mĩ) đã gây nhiều khó khăn cho các nước Châu Âu.

Ở trong nước, các nước tư bản phải đối phó Tư bản chủ nghĩa, phải đối phó với cao trào cách mạng rộng lớn của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do hậu quả của cuộc chiến tranh và do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. Cao trào cách mạng 1918-1923 đã đạt đỉnh cao chưa từng có. Tình thế cách mạng đã được hình thành ở nhiều nước Châu Âu như Đức, Hungari,Italia và nhiều nước khác. Khủng hoảng chính trị xã hội, khủng hoảng kinh tế cùng những bất lợi về mặt đối ngoại khiến cho cơ sở của Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu trong giai đoạn sau chiến tranh (1918-1923) thực sự ở trong tình trạng không ổn định.

Từ năm 1924, nhìn chung các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã khắc phục được cuộc khủng hoảng cách mạng, khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở đó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn định lại. Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản: thời kì ổn định trong những năm 1924-1929.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 76)

Vì sao phong trào cách mạng ở trong các nước tư bản chủ nghĩa lại phát triển mạnh mẽ?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là các cường quốc tư bản Châu Âu, gặp rất nhiều khó khăn về mặt đối ngoại cũng như đối nội. Về đối ngoại, họ phải đối phó với những phong trào giải phóng dân tộc sôi nổi và kéo dài của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, đồng thời sự cạnh tranh, chèn ép giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt (đặc biệt là sự cạnh tranh của Mĩ) đã gây nhiều khó khăn cho các nước Châu Âu.

Ở trong nước, các nước tư bản phải đối phó Tư bản chủ nghĩa, phải đối phó với cao trào cách mạng rộng lớn của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do hậu quả của cuộc chiến tranh và do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. Cao trào cách mạng 1918-1923 đã đạt đỉnh cao chưa từng có. Tình thế cách mạng đã được hình thành ở nhiều nước Châu Âu như Đức, Hungari,Italia và nhiều nước khác. Khủng hoảng chính trị xã hội, khủng hoảng kinh tế cùng những bất lợi về mặt đối ngoại khiến cho cơ sở của Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu trong giai đoạn sau chiến tranh (1918-1923) thực sự ở trong tình trạng không ổn định.

Từ năm 1924, nhìn chung các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã khắc phục được cuộc khủng hoảng cách mạng, khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở đó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn định lại. Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản: thời kì ổn định trong những năm 1924-1929.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 76)

Khi nào các nước tư bản chủ nghĩa bước vào giai đoạn ổn định?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là các cường quốc tư bản Châu Âu, gặp rất nhiều khó khăn về mặt đối ngoại cũng như đối nội. Về đối ngoại, họ phải đối phó với những phong trào giải phóng dân tộc sôi nổi và kéo dài của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, đồng thời sự cạnh tranh, chèn ép giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt (đặc biệt là sự cạnh tranh của Mĩ) đã gây nhiều khó khăn cho các nước Châu Âu.

Ở trong nước, các nước tư bản phải đối phó Tư bản chủ nghĩa, phải đối phó với cao trào cách mạng rộng lớn của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do hậu quả của cuộc chiến tranh và do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. Cao trào cách mạng 1918-1923 đã đạt đỉnh cao chưa từng có. Tình thế cách mạng đã được hình thành ở nhiều nước Châu Âu như Đức, Hungari,Italia và nhiều nước khác. Khủng hoảng chính trị xã hội, khủng hoảng kinh tế cùng những bất lợi về mặt đối ngoại khiến cho cơ sở của Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu trong giai đoạn sau chiến tranh (1918-1923) thực sự ở trong tình trạng không ổn định.

Từ năm 1924, nhìn chung các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã khắc phục được cuộc khủng hoảng cách mạng, khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở đó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn định lại. Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản: thời kì ổn định trong những năm 1924-1929.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 76)

Các nước tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu gặp khó khăn gì về đối ngoại?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Như kết tinh của mọi tư tưởng giải phóng và phát triển tiến bộ của thời đại, Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 nổ ra, đáp ứng đầy đủ nhất những yêu cầu bức bách của lịch sử là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, mở ra chân trời mới cho mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội. Ðộng lực của giải phóng và phát triển đã đem lại thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười; đã tạo ra sức mạnh cho chính quyền Xô-viết vượt qua vòng vây của các thế lực đế quốc thù địch; đã tập hợp hàng trăm triệu quần chúng lao động cống hiến hết mình trong sự nghiệp biến ước mơ về một xã hội không còn bóc lột, áp bức thành hiện thực; đã chiến thắng chủ nghĩa phát-xít, mở rộng chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới.

Con đường Tháng Mười cũng đã dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên như những dòng thác giải phóng đánh đổ hệ thống thuộc địa, chấm dứt chế độ thực dân và đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển mới, trong đó nhiều nước đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh Tháng Mười và con đường xã hội chủ nghĩa cũng đã buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội, đáp ứng ngày càng nhiều hơn yêu cầu của người lao động về việc làm, tiền công, quyền công dân, giáo dục, y tế, an sinh xã hội... Với tất cả các sự thật ấy, Cách mạng Tháng Mười Nga và sản phẩm trực tiếp của nó là chủ nghĩa xã hội được khẳng định là sự kiện và nhân tố có tác động sâu xa nhất, quyết định nhất đối với tiến trình lịch sử thế kỷ XX đầy biến động vừa qua.

PGS.TS.Nguyễn Viết Thảo(Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)

Cách mạng tháng Mười Nga đã ý nghĩa như thế nào đối với thế giới?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là các cường quốc tư bản Châu Âu, gặp rất nhiều khó khăn về mặt đối ngoại cũng như đối nội. Về đối ngoại, họ phải đối phó với những phong trào giải phóng dân tộc sôi nổi và kéo dài của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, đồng thời sự cạnh tranh, chèn ép giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt (đặc biệt là sự cạnh tranh của Mĩ) đã gây nhiều khó khăn cho các nước Châu Âu.

Ở trong nước, các nước tư bản phải đối phó Tư bản chủ nghĩa, phải đối phó với cao trào cách mạng rộng lớn của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do hậu quả của cuộc chiến tranh và do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. Cao trào cách mạng 1918-1923 đã đạt đỉnh cao chưa từng có. Tình thế cách mạng đã được hình thành ở nhiều nước Châu Âu như Đức, Hungari,Italia và nhiều nước khác. Khủng hoảng chính trị xã hội, khủng hoảng kinh tế cùng những bất lợi về mặt đối ngoại khiến cho cơ sở của Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu trong giai đoạn sau chiến tranh (1918-1923) thực sự ở trong tình trạng không ổn định.

Từ năm 1924, nhìn chung các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã khắc phục được cuộc khủng hoảng cách mạng, khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở đó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn định lại. Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản: thời kì ổn định trong những năm 1924-1929.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 76)

Vì sao phong trào cách mạng ở trong các nước tư bản chủ nghĩa lại phát triển mạnh mẽ?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Tại sao điều bổ sung Pờ lát bị người Cuba cực lực phản đối?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Như kết tinh của mọi tư tưởng giải phóng và phát triển tiến bộ của thời đại, Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 nổ ra, đáp ứng đầy đủ nhất những yêu cầu bức bách của lịch sử là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, mở ra chân trời mới cho mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội. Ðộng lực của giải phóng và phát triển đã đem lại thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười; đã tạo ra sức mạnh cho chính quyền Xô-viết vượt qua vòng vây của các thế lực đế quốc thù địch; đã tập hợp hàng trăm triệu quần chúng lao động cống hiến hết mình trong sự nghiệp biến ước mơ về một xã hội không còn bóc lột, áp bức thành hiện thực; đã chiến thắng chủ nghĩa phát-xít, mở rộng chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới.

Con đường Tháng Mười cũng đã dẫn dắt các dân tộc khắp năm châu vùng lên như những dòng thác giải phóng đánh đổ hệ thống thuộc địa, chấm dứt chế độ thực dân và đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển mới, trong đó nhiều nước đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh Tháng Mười và con đường xã hội chủ nghĩa cũng đã buộc chủ nghĩa tư bản không thể tiếp tục tồn tại như trước, mà phải điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội, đáp ứng ngày càng nhiều hơn yêu cầu của người lao động về việc làm, tiền công, quyền công dân, giáo dục, y tế, an sinh xã hội... Với tất cả các sự thật ấy, Cách mạng Tháng Mười Nga và sản phẩm trực tiếp của nó là chủ nghĩa xã hội được khẳng định là sự kiện và nhân tố có tác động sâu xa nhất, quyết định nhất đối với tiến trình lịch sử thế kỷ XX đầy biến động vừa qua.

PGS.TS.Nguyễn Viết Thảo(Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)

Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động như  thế nào đến chủ nghĩa tư bản?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Ru dơ ven thiết lập chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là các cường quốc tư bản Châu Âu, gặp rất nhiều khó khăn về mặt đối ngoại cũng như đối nội. Về đối ngoại, họ phải đối phó với những phong trào giải phóng dân tộc sôi nổi và kéo dài của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, đồng thời sự cạnh tranh, chèn ép giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt (đặc biệt là sự cạnh tranh của Mĩ) đã gây nhiều khó khăn cho các nước Châu Âu.

Ở trong nước, các nước tư bản phải đối phó Tư bản chủ nghĩa, phải đối phó với cao trào cách mạng rộng lớn của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do hậu quả của cuộc chiến tranh và do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. Cao trào cách mạng 1918-1923 đã đạt đỉnh cao chưa từng có. Tình thế cách mạng đã được hình thành ở nhiều nước Châu Âu như Đức, Hungari,Italia và nhiều nước khác. Khủng hoảng chính trị xã hội, khủng hoảng kinh tế cùng những bất lợi về mặt đối ngoại khiến cho cơ sở của Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu trong giai đoạn sau chiến tranh (1918-1923) thực sự ở trong tình trạng không ổn định.

Từ năm 1924, nhìn chung các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã khắc phục được cuộc khủng hoảng cách mạng, khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở đó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn định lại. Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản: thời kì ổn định trong những năm 1924-1929.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 76)

Khi nào các nước tư bản chủ nghĩa bước vào giai đoạn ổn định?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên trong quan hệ ngoại giao của Mĩ dưới thời Tổng thống Ru dơ ven?