Danh sách câu hỏi

Có 3,464 câu hỏi trên 87 trang

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, biến chủng Omicron (B.1.1529) có bao nhiêu đột biến?

. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, tính đến thời điểm hiện tại, biến chủng nguy hiểm nhất của virus corona mà thế giới phải đối mặt là biến chủng:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11 nhằm mục đích:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, NICD được hiểu là:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến chủng B.1.1.529 có tên gọi khác là:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, những quốc gia nào ghi nhận ca dương tính với chủng virus mới?

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Các triệu chứng: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ là biểu hiện của hội chứng:

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến cơ quan nào?

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, vì sao giảm cân đột ngột là dấu hiệu của bệnh ung thư?

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

CTCA là:

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

“Nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ”. Đây là ý kiến của:

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, thở khò khè có thể là triệu chứng báo hiệu bệnh nào dưới đây?

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, thở khò khè có thể là triệu chứng báo hiệu bệnh nào dưới đây?

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu báo hiệu bệnh ung thư phổi là triệu chứng nào?

Chọn đáp án không đúng:

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Bệnh ung thư phổi bắt đầu từ đâu?

Đọc văn bản dưới dây và trả lời câu hỏi:

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi

1. Tình trạng ho dai dẳng nhiều ngày không dứt, giảm cân đột ngột hay thở khò khè có thể là những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi thường bị bỏ qua.

Ung thư phổi bắt đầu từ phổi, nhưng nó có thể di căn ra ngoài phổi đến các bộ phận khác nếu không được điều trị sớm.

2. Ở giai đoạn đầu, ung thư phổi có thể không tạo ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào và nhiều người không được chẩn đoán cho đến khi bệnh tiến triển nặng. Nhưng ở nhiều người, một số dấu hiệu ban đầu có thể xuất hiện.

Tuy nhiên, những triệu chứng này nhẹ và rất phổ biến, có thể trùng lặp với các tình trạng khác. Vì vậy, điều quan trọng là nếu phát hiện bất thường, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3. Các triệu chứng ban đầu của ung thư phổi

Các dấu hiệu và triệu chứng ung thư phổi giai đoạn đầu được phát hiện sớm có thể giúp tầm soát cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh.

4. Ho không khỏi hoặc không giảm

Bạn cần cảnh giác với cơn ho mới kéo dài. Ho do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng đường hô hấp sẽ hết sau một tuần hoặc lâu hơn chút, nhưng ho dai dẳng kéo dài có thể là triệu chứng của ung thư phổi.

Ngoài ra, nếu bạn hút thuốc, cơn ho mạn tính thay đổi cũng có thể cảnh báo bệnh. Nếu bạn ho thường xuyên, sâu hoặc nghe khàn hơn, ho ra máu hoặc ra lượng chất nhầy bất thường, đây là thời điểm bạn nên đi khám.

Ho không dứt, lâu khỏi là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi. Ảnh: Medicalnewstoday.

5. Thay đổi nhịp thở hoặc thở khò khè

Theo Healthline, khó thở hoặc thay đổi nhịp thở đột ngột cũng là những triệu chứng có thể xảy ra của ung thư phổi. Chúng xảy ra nếu ung thư phổi làm chặn hoặc thu hẹp đường thở, hoặc nếu chất lỏng từ khối u phổi tích tụ trong lồng ngực. Bạn nên chú ý tới cảm giác bị hẫng hoặc hụt hơi. Nếu cảm thấy khó thở sau khi leo cầu thang hoặc thực hiện các công việc nhẹ nhàng, bạn đừng bỏ qua nó.

Khi đường thở bị co thắt, tắc nghẽn hoặc viêm, phổi có thể tạo ra tiếng thở khò khè hoặc tiếng rít khi bạn thở. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân lành tính và dễ điều trị. Thở khò khè có thể là triệu chứng của hen suyễn, dị ứng hoặc ung thư phổi. Vì vậy, đây là lý do bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác.

6. Đau cơ thể

Ung thư phổi có thể gây ra các cơn đau ở ngực, vai hoặc lưng. Cảm giác đau nhức có thể không liên quan triệu chứng ho. Bạn nên cho bác sĩ biết nếu thấy đau ngực, dù là đau nhói, âm ỉ, liên tục hay ngắt quãng. Bạn cũng nên lưu ý xem nó chỉ giới hạn ở khu vực cụ thể hay xảy ra trên toàn bộ ngực.

Khi ung thư phổi gây ra đau ngực, cảm giác khó chịu có thể do các hạch bạch huyết giãn nở hoặc di căn đến thành ngực, niêm mạc xung quanh phổi, được gọi là màng phổi hoặc xương sườn. Ung thư phổi đã di căn đến xương có thể gây đau ở lưng hoặc các vùng khác trên cơ thể. Đau xương thường nặng hơn vào ban đêm và tăng lên khi cử động.

Nhức đầu có thể là dấu hiệu cho thấy ung thư phổi đã di căn đến não. Tuy nhiên, không phải tất cả cơn đau đầu đều liên quan vấn đề này.

7. Giọng nói trầm, khàn

Theo Mayo Clinic, nếu bạn nghe thấy sự thay đổi đáng kể trong giọng nói của mình hoặc nếu ai đó nói rằng giọng nói của bạn nghe trầm, khàn hơn, hãy liên hệ với bác sĩ.

Thông thường, cảm lạnh gây ra khàn giọng, nhưng triệu chứng này kéo dài có thể chỉ ra điều gì đó nghiêm trọng hơn xảy ra. Khàn giọng liên quan ung thư phổi có thể xảy ra khi khối u ảnh hưởng dây thần kinh điều khiển thanh quản, hoặc dây thanh.

8. Giảm cân đột ngột

Đột nhiên giảm cân, từ 4,5 kg trở lên, có thể liên quan ung thư phổi hoặc loại ung thư khác. Khi bị ung thư, giảm cân có thể là do tế bào ung thư sử dụng năng lượng của cơ thể. Khối u này cũng làm tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể và gây ra tình trạng trên.

9. Các triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối

Trong giai đoạn tiến triển của ung thư phổi, khối u thường di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn xương hoặc não. Các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bao gồm: Mệt mỏi, đau đớn, khó thở, ho dai dẳng, chán ăn.

Theo Trung tâm Điều trị Ung thư Mỹ (CTCA), nếu ung thư phổi lan đến cơ quan khác, các triệu chứng phụ thuộc vào bộ phận của cơ thể đã bị di căn, cũng như kích thước và vị trí. Đôi khi, bệnh di căn có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, mặc dù khoảng 30-40% người bị ung thư phổi sẽ có các triệu chứng di căn.

Nếu ung thư đã di căn đến xương, nó có thể gây ra đau nhức xương, thường ở đốt sống hoặc xương sườn. Các triệu chứng khác bao gồm gãy xương, táo bón hoặc giảm tỉnh táo do lượng canxi cao.

Nếu gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm buồn nôn, rất mệt mỏi, chướng bụng, sưng bàn chân và bàn tay do tích nước, da vàng hoặc ngứa.

Nếu não hoặc tủy sống bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, mờ hoặc nhìn đôi, khó nói hoặc co giật.

Sưng bàn tay, chân có thể cảnh báo ung thư phổi di căn đến gan. Ảnh: Healthcentral.

Ung thư phổi diễn tiến có thể gây ra các biến chứng nhất định, phổ biến nhất là hội chứng Horner và hội chứng tĩnh mạch chủ trên.

10. Hội chứng Horner: Xảy ra khi các khối u ở phần trên của phổi, được gọi là khối u đỉnh phổi, có thể ảnh hưởng dây thần kinh ở mặt và mắt. Các triệu chứng bao gồm: Mí mắt trên bị sụp xuống hoặc yếu đi; kích thước đồng tử hai bên lệch nhau; giảm tiết mồ hôi trên mặt; đau vai cực độ.

11. Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: Xảy ra khi các khối u ở phía trên bên phải của phổi có thể gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên, đây là tĩnh mạch lớn mang máu từ đầu và cánh tay đến tim. Áp lực có thể khiến máu lưu thông trở lại trong tĩnh mạch.

Các triệu chứng của hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể bao gồm: Sưng ở mặt, cổ, cánh tay và phần trên của ngực, đôi khi làm cho làn da chuyển sang màu đỏ xanh; đau đầu; chóng mặt hoặc mất ý thức.

Điều quan trọng là bạn phải nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức nếu có bất kỳ bất thường nào vì hội chứng tĩnh mạch chủ trên có thể đe dọa tính mạng.

(Nguồn: Zing.vn)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, hỗn hợp kháng thể nào đang được Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Botswana là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, các hãng dược phẩm nào đang gấp rút thử nghiệm vaccine trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron?

Chọn đáp án không đúng:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng". Đây là quan điểm của ai?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, biến chủng B.1.1.529 có tác động như thế nào tới thị trường?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, biện pháp nào dưới đây góp phần giảm thiểu sự lây nhiễm của biến chủng Omicron?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Chọn đáp án đúng nhất khi nói về biến chủng B.1.1.529:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến chủng B.1.1.529 được phát hiện đầu tiên ở:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến chủng B.1.1.529 là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron

1. Từ lâu, các nhà khoa học đã biết rằng thế giới sẽ chứng kiến các biến chủng virus corona mới do loại virus này biến đổi liên tục.

Song việc bộ trưởng Y tế Nam Phi thông báo hôm 25/11 về việc phát hiện biến chủng B.1.1.529 (Omicron) - chủng virus đang lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng của đất nước, là lời nhắc nhở đanh thép rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.

Trong vài giờ sau thông báo đó, nhiều quốc gia - bao gồm Mỹ và Anh - đồng loạt cấm đi lại đến Nam Phi và các quốc gia láng giềng khác, theo CNN.

2. Mối quan ngại ngày càng lớn

Những hạn chế mới sẽ cho các cơ quan y tế liên bang Mỹ thêm thời gian để tìm hiểu về biến chủng này, bao gồm cả mức độ nghiêm trọng mà nó có thể gây ra.

Giới chức Mỹ đã hành động nhanh chóng để áp đặt các hạn chế mới. Mặc dù sự xuất hiện của biến chủng đã được cảnh báo trong vài tuần qua, họ mới biết được mức độ nghiêm trọng của nó chỉ trong những ngày gần đây.

Các quan chức Mỹ sẽ thảo luận với các nhà khoa học ở Nam Phi một lần nữa vào ngày 28/11.

3. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng triệu tập một nhóm cố vấn và xác định chủng B.1.1.529 là "đáng lo ngại", đồng thời đặt tên là Omicron. WHO cũng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực giám sát và giải trình tự gene để hiểu rõ hơn về các biến chủng của virus corona.

Các nhà sản xuất vaccine đã nhanh chóng xác định đây là một biến chủng đáng lo ngại. Moderna cho biết biến chủng Omicron mang đến một “nguy cơ tiềm ẩn lớn” đối với vaccine ngừa Covid-19 của hãng.

4. "Biến chủng Omicron bao gồm các đột biến được thấy trong biến chủng Delta, vốn được cho là làm tăng khả năng lây nhiễm. Bên cạnh đó, Omicron còn có các đột biến được thấy trong các biến chủng Beta và Delta, vốn được cho là có khả năng thúc đẩy quá trình trốn tránh hệ miễn dịch", Moderna cho biết trong một thông báo.

"Sự kết hợp của các đột biến mang đến nguy cơ tiềm ẩn lớn để đẩy nhanh sự suy yếu của khả năng miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vaccine tạo ra”, hãng dược phẩm Mỹ cho biết thêm.

5. Omicron cũng nhanh chóng tạo ra những đảo lộn trên thị trường. Biến chủng mới này đã khiến giá dầu giảm mạnh vào ngày 26/11 do các nhà đầu tư quan ngại các biện pháp hạn chế mới của chính phủ và tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Khi các nhà khoa học đang gấp rút tìm hiểu thêm về biến chủng này, các quan chức y tế toàn cầu đang khuyến khích mọi người đeo khẩu trang, tránh những nơi đông người và tiêm chủng nếu họ chưa tiêm vaccine.

6. “Các biến chủng mới liên tục xuất hiện”

"Chúng tôi hiểu rằng mọi người lo ngại. Điều tốt là chúng tôi có các hệ thống giám sát trên khắp thế giới để phát hiện những biến chủng này rất nhanh”, Maria Van Kerkhove, một quan chức của WHO, cho biết.

"Biến chủng này đã được phát hiện cách đây vài tuần, đồng thời các nhà khoa học đang chia sẻ nghiên cứu và thông tin với chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi có thể hành động”, bà cho biết.

7. Bà Van Kerkhove cho biết điều thực sự quan trọng là người dân cần giảm mức độ tiếp xúc. Bà nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp như giãn cách, đeo khẩu trang, tránh không gian đông đúc và tiêm chủng.

Và khi thế giới biết thêm về biến chủng Omicron, hướng dẫn hiện tại về các biện pháp giảm thiểu, chẳng hạn đeo khẩu trang, có thể thay đổi.

8. Ngay cả khi đại dịch sắp kết thúc và Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, những biến chủng mới vẫn có khả năng xuất hiện.

Tiến sĩ Amesh Adalja, từ Đại học Johns Hopkins, cho biết mối đe dọa Covid-19 sẽ vẫn tồn tại khi nó trở thành bệnh đặc hữu. "Các biến chủng mới sẽ liên tục được tạo ra bởi virus này, hầu hết trong số đó sẽ không quan trọng".

Tuy nhiên, nhiệm vụ quan trọng vẫn là xác định đặc điểm và theo dõi các biến chủng mới để xác định tầm quan trọng của chúng, vị chuyên gia nói.

9. Gấp rút thử nghiệm vaccine

Các nhà sản xuất vaccine Covid-19 cho biết đã sẵn sàng điều chỉnh các mũi tiêm của hãng nhằm đối phó với các biến chủng mới xuất hiện.

Công ty công nghệ sinh học của Đức BioNTech cùng với nhà sản xuất dược phẩm Mỹ Pfizer đang xem xét hiệu quả của vaccine trước biến chủng B.1.1.529 (Omicron). Quá trình nghiên cứu này sẽ mất khoảng vài tuần.

"Chúng tôi hiểu mối quan ngại của các chuyên gia và đã ngay lập tức bắt đầu các cuộc nghiên cứu về biến chủng B.1.1.529", BioNTech cho biết trong một tuyên bố.

10. Bên cạnh đó, Moderna đã thông báo trong một tuyên bố hôm 26/11 rằng đang "làm việc nhanh chóng" để kiểm tra khả năng của liều vaccine hiện tại trong việc chống lại biến chủng Omicron. Dữ liệu dự kiến có trong một vài tuần tới.

"Kể từ đầu năm 2021, Moderna đã thúc đẩy một chiến lược toàn diện để dự đoán các biến chủng mới đáng lo ngại", hãng dược phẩm Mỹ cho biết.

Johnson & Johnson hôm 26/11 xác nhận họ cũng thử nghiệm hiệu quả của vaccine đối với biến chủng mới.

11. Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca cũng đang tìm hiểu tác động của biến chủng Omicron đối với vaccine của hãng, người phát ngôn của AstraZeneca cho biết.

Bên cạnh đó, AstraZeneca cũng đang tiến hành nghiên cứu ở những địa điểm đã xác định được biến chủng, cụ thể là ở Botswana và Eswatini. Điều này sẽ cho phép hãng thu thập dữ liệu thực tế của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng virus mới này.

Hỗn hợp kháng thể AZD7442 cũng đang được thử nghiệm trong việc chống lại biến chủng mới. AstraZeneca cho biết "hy vọng AZD7442 sẽ giữ được hiệu quả vì nó bao gồm hai kháng thể mạnh với các hoạt động khác nhau và bổ sung cho nhau trong việc chống lại virus”.

(Nguồn: Zing.vn)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Đại dịch Covid 19 bắt đầu năm nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Theo bài đọc, dấu hiệu nhận biết phổ biến nhất khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Dựa vào bài đọc, hãy sắp xếp thứ tự các biến thể dưới đây theo trình tự xuất hiện đúng:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến thể nào của Virus SARS-CoV-2 không được nhắc đến trong bài đọc?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

“Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó”.

Đoạn văn trên mô tả biến thể nào của virus corona?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến thể Belta được phát hiện ở:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Các loại biển chủng COVID-19 tính đến thời điểm hiện tại

Virus SARS-CoV-2 đang là nỗi lo của toàn cầu khi chúng không ngừng thay đổi cấu trúc và hình thành nên các loại biến chủng COVID-19 mới. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về các biến chủng COVID-19 này cũng như dấu hiệu chung nhận biết một người nhiễm SARS-CoV-2.1. Các loại biến chủng COVID-19

Virus SARS-CoV-2 là cụm từ chỉ một họ virus lớn gồm nhiều chủng loại, có khả năng gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa và các bộ phận trong cơ thể, tác động tiêu cực đến sức khỏe, thậm chí là gây tử vong. Các loại biến chủng COVID-19 là thuật ngữ dùng để chỉ những loại virus có khác biệt đáng kể với các virus đồng loại của nó. Sự khác biệt này được biểu hiện cơ bản qua những khía cạnh sau: khả năng lây nhiễm, mức độ gây bệnh, mức độ chịu đựng đối với thuốc điều trị, vắc xin.

Hiện nay, virus SARS-CoV-2 không ngừng biến đổi tạo nên những chủng mới gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu, điều trị. Một số biến chủng mới nhất gần đây như:

2. Biến thể virus SARS-CoV-2 Alpha

Biến thể Alpha hay còn có tên gọi khác là B.1.1.7, được phát hiện lần đầu tiên tại Vương quốc Anh. Đáng chú ý, đây được đánh giá là chủng virus đánh dấu sự bùng dịch trên toàn cầu vào cuối năm 2020. Theo nghiên cứu của các Nhà nghiên cứu tại Anh, chủng virus này có mức độ lây nhiễm cao hơn 70% so với một số chủng trước đó. Điều này tạo nên hồi chuông cảnh báo về mức độ nguy hiểm của chủng virus này. 

Hiện nay có rất nhiều chủng virus với mức độ nguy hiểm khác nhau

3. Biến thể Nam Phi với tên gọi phổ biến là Belta

Vào tháng 12 năm 2020, các nhà chức trách y tế Nam Phi công bố thêm một chủng virus SARS-CoV-2 mới mang tên Belta, kí hiệu B.1.351. Quá trình nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định rằng, biến thể Belta này có thể nâng khả năng lây nhiễm lên cao gấp 1.5 lần so với biến thể Alpha. Loại biến thể này có ba đột biến gen là E484K, K417N, N501Y và chúng có khả năng vượt hàng rào bảo vệ một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đã tiêm vắc xin

4. Biển thế đến từ Brazil có tên Gamma (Dòng P.1.)

Virus SARS-CoV-2 lần đầu tiên được phát hiện trên nhóm 4 người tại Nhật Bản sau khi trở về từ Brazil (theo tờ New York Times). Sau đó, số ca nhiễm do virus này không ngừng tăng nhanh và gây ra không ít nỗi kinh hoàng trên toàn thế  giới về tốc độ lây nhiễm.

Ở biến chủng này có tồn tại một đoạn đột biến “độc đáo”, tạo nên một tốc độ lây lan, suy giảm sức khỏe người bệnh một cách nhanh chóng vượt trội. Thậm chí, chúng còn có thể gây tái nhiễm sau khi đã cho kết quả âm tính.

Tuyệt đối không nên chủ quan trước sự biến đổi cấu trúc của virus SARS-CoV-2

5. Biến thể kép Delta có nguồn gốc từ Ấn Độ

Biến thể Delta có kí hiệu là B.1.617.2, thường được gọi là biến thể kép nhằm nhấn mạnh mức độc nguy hiểm của chủng virus này. Hiện nay chúng đã xuất hiện ở rất nhiều nơi trên khắp thế giới và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe cũng như khả năng kiểm soát dịch bệnh của các quốc gia.

Biến thể Delta có sức mạnh lây lan khủng khiếp hơn rất nhiều so với các chủng trước đó. Sức mạnh truyền nhiễm của chúng cũng ở mức cảnh báo. Đặc biệt, với khả năng hạn chế hình thành triệu chứng, việc truy vết các ca bệnh nhiễm virus này thường gặp nhiều khó khăn. Tải lượng virus Delta có thể tồn tại ở khoang mũi cao gấp 1.000 lần so với những chủng đã phát hiện trước đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải cho tốc độ lây lan của chủng Delta.

6. Biến chủng Lambda

Giữa lúc các nghiên cứu về các loại biến chủng COVID-19 đang cho một kết quả khởi sắc thì biến chủng Lambda xuất hiện gây nên nhiều biến động. Chúng có kí hiệu là C.37 và có tính chất nguy hiểm cực kỳ lớn. Người nhiễm virus này có thể nhanh chóng rơi vào trạng thái nguy kịch, thậm chí là tử vong nếu có nhiều bệnh nền trước đó. Bên cạnh tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cao, virus chủng Lambda còn có khả năng chống lại hệ thống miễn dịch.

Các loại biến chủng COVID-19 ngày càng đa dạng với mức độ lây lan nhanh chóng

7. Biến chủng Epsilon

Đây được xem là biến chủng mới nhất hiện nay, phát hiện lần đầu tiên tại Mỹ. Ở chủng mới này, chúng được chứng minh là có khả năng biến đổi tự động theo nhiều cách khác nhau nhằm tránh được lá chắn miễn dịch. Ngoài ra, những vấn đề liên quan khác vẫn đang được nghiên cứu.

8. Dấu hiệu nhận biết nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2

Thực tế cho thấy rằng, không phải tất cả bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 đều sẽ có những triệu chứng rõ ràng. Dấu hiệu nhận biết bệnh phổ biến nhất đó là ho và sốt. Tuy nhiên, những chủng COVID-19 gần đây khi xâm nhập vào cơ thể trong giai đoạn đầu hầu như không gây bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến hệ hô hấp nhưng vẫn cho kết quả dương tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho việc nhận biết, phân vùng và kiểm soát dịch bệnh.

9. Một số biểu hiện phổ biến khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập là:

- Sốt là một trong những triệu chứng phổ biến nhất khi một trong các loại biến chủng COVID-19 xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý rằng đây còn là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như: cảm cúm, cảm lạnh... Thông thường, nhiệt độ cơ thể dao động từ 36.5 đến 37 độ tùy thuộc vào mỗi độ tuổi, tình trạng sức khỏe. Do đó, khi cơ thể trên 37.5 độ, nên được tư vấn để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe.

- Biểu hiện điển hiện mà hầu hết các chủng virus SARS-CoV-2 đều gây ra cho người bệnh đó là ho. Dấu hiệu này thường dễ gây nhầm lẫn với một số bệnh lý viêm đường hô hấp khác như cúm. Những cơn ho do loại virus này gây ra thường kèm theo biểu hiệu rát cổ nghiêm trọng, đau tức phần xương ức và xương ngực, cảm giác có vật lạ đè nặng ở cổ.

- Mất vị giác và khứu giác cũng được xem là triệu chứng để nhận biết nhóm bệnh nguy hiểm này. Người bệnh khi ăn các loại thức ăn, thực phẩm không còn nhận diện rõ rệt được mùi vị, thậm chí mất cảm giác đối với món ăn đó.

- Khi virus SARS-CoV-2 ủ bệnh đến một giai đoạn nhất định sẽ hình thành triệu chứng khó thở khi ho khan hoặc không. Ngoài ra, có thể đi kèm với những biểu hiện như: tức ngực, ngất xỉu, rối loạn cảm xúc, da mặt tái xanh, không thể hít thở sâu,...

- Ở một số ít bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể, ớn lạnh, có ảo giác hoặc rối loạn tiêu hóa.

Cần phân biệt giữa dấu hiệu nhiễm COVID-19 với các bệnh lý thông thường

11. Các loại biển chủng COVID-19 trong thời gian tới có thể thay đổi và hình thành nên một số chủng mới trong điều kiện thuận lợi. Do đó, mỗi cá nhân cần là một chiến binh phòng bệnh, tuân thủ quy định của Bộ Y tế và các cấp chính quyền để có thể nhanh chóng kiểm soát được tình dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân.

(Nguồn: Zing.vn)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Plasma và ứng dụng trong y học

(1) Plasma là gì? Plasma là trạng thái thứ 4 của  vật chất (ngoài 3 thể thường gặp  là rắn, lỏng và khí), trong đó các  chất bị ion hóa mạnh. Ví dụ với  nước, một viên nước đá (thể rắn)  đun nóng đến nhiệt độ nhất định  thì  thành  thể  lỏng  (nước),  tăng  nhiệt lên nữa nước sẽ bốc thành  hơi  (thể  khí).  Nếu  tiếp  tục  tăng  nhiệt độ lên cao nữa, các electron  mang điện âm bắt đầu bứt khỏi nguyên tử và chuyển động tự do,  nguyên tử trở thành các ion mang  điện dương. Nhiệt độ càng cao thì  số electron bứt ra khỏi nguyên tử  chất  khí  càng  nhiều,  hiện  tượng  này  gọi  là  sự  ion  hóa  của  chất  khí.  Các  nhà  khoa  học  gọi  thể  khí ion hóa là “trạng thái plasma”.  Plasma  không  phổ  biến  trên  trái  đất,  tuy  nhiên  trên  99%  vật  chất    thấy được trong  vũ trụ  tồn tại  dưới dạng plasma, vì thế trong 4  trạng thái vật chất, plasma được  xem như trạng thái đầu tiên trong  vũ trụ.

(2) Theo tính chất nhiệt động lực  học,  công  nghệ  plasma  hiện  có  plasma  nóng  (thermal  plasma)  được  tạo  thành  ở  nhiệt  độ,  áp  suất  và  năng  lượng  cao;  và  plasma lạnh (cold plasma ) được  tạo thành ở áp suất thường hoặc  chân  khôn g,  cần  ít  năng  lượng  hơn. Trong khoảng hơn 10 năm  trở lại đây, các nước tiên tiến trên  thế giới đã tập trung nhiều nguồn  lực cho việc nghiên cứu ứng dụng  plasma  lạnh  trong  các  lĩnh  vực  như  y  sinh,  hóa  học  hay  nông  nghiệp... Đối với lĩnh vực y học,  plasma lạnh đang chứng tỏ được  tiềm năng rất lớn, được đánh giá  là tác nhân quan trọng tạo ra cuộc  cách mạng mới trong y sinh của  thế kỷ XXI.

(3) Từ  lâu,  tính  năng  diệt  khuẩn  của  plasma  nóng  hay  plasma  lạnh  đã  được  biết  và  sử  dụng  trong vệ sinh dịch tễ và y tế. Tuy  vậy, plasma nóng có thể làm hại  đến  mô  xung  quanh  nên  khá  hạn  chế  dùng  trên  người.  Năm  2005,  plasma  lạnh  áp  suất  khí  quyển  (CAP)  lần  đầu  tiên  được  sử dụng để điều trị lâm sàng tại  CHLB Đức, mở ra kỷ nguyên của  “y học plasma”. Để phát triển các  thiết bị plasma lạnh áp suất khí  quyển cần sự cộng tác liên ngành  của các nhà vật lý, hóa học, sinh  học... và tất nhiên là cả các bác  sỹ lâm sàng.   

(4) Khả năng làm bất hoạt các vi  sinh  vật  trên  bề  mặt  mà  không  làm ảnh hưởng hay ảnh hưởng rất  ít  đến  các  cấu  trúc  xung  quanh  của  plasma  đã  thu  hút  được  sự  quan  tâm  của  các  bác  sỹ.  Trên  thực tế, có rất nhiều bệnh tật gây  ra do nhiễm khuẩn trên da lành  cũng như vết thương. Vì vậy, điều  trị các vết thương chậm liền ở da  trở  thành  một  trong  những  đối  tượng  nghiên  cứu  đầu  tiên  của  plasma y tế. Thiết bị plasma lạnh  đầu  tiên  vượt  qua  thử  nghiệm  lâm sàng pha I và được cho phép  tác động trực tiếp lên con người  là máy MicroPlaster alpha, được  phát  triển  bởi  Viện  Max  Planck  (CHLB  Đức)  và  Công  ty  Công  nghệ Plasma Adtec (Nhật Bản).  

(5) Các thử nghiệm lâm sàng đã  chứng minh, plasma lạnh rất hiệu  quả  khi  điều  trị  các  vết  thương  chậm  liền,  nhiễm  khuẩn.  Sở  dĩ  như vậy vì plasma đã tiêu diệt các  vi sinh vật cản trở quá trình liền  vết thương như: vi khuẩn, virus và  nấm. Khi tiếp xúc với vi sinh vật, plasma có thể phá vỡ màng tế bào  của chúng nhờ sự bắn phá của ion  và electron cũng như sự ăn mòn  của các gốc tự do, hoạt chất. Các  gốc tự do và tia cực tím còn có  thể xuyên qua màng tế bào của  vi sinh vật để làm mất hoạt tính  của protein, khi ến cho vi sinh vật  không thể hoạt động. Không chỉ  tiêu diệt vi khuẩn đơn lẻ, plasma  còn phá hủy màng sinh học do vi  khuẩn  tạo  ra  (màng  giúp  cho  vi  khuẩn chống chịu tốt hơn với điều  kiện bất lợi, khiến cho vết thương  khó lành).  Không chỉ tiêu diệt vi  khuẩn  thường,  plasma  còn  tiêu  diệt được vi khuẩn kháng kháng  sinh  do  plasma  là  tác  nhân  vật  lý, và đa tác nhân nên vi khuẩn  không thể biến đổi để hình thành  khả năng kháng plasma (điều này  rất hữu ích vì như chúng ta biết tốc  độ vi khuẩn phát triển thành kháng  thuốc nhanh hơn rất nhiều so với  tốc độ xuất hiện của thuốc kháng  sinh mới). Bên cạnh đó, plasma  giúp tạo nên một lớp màng protein  trên bề mặt vết thương, chống vi  khuẩn tái xâm nhập. Plasma cũng  giúp cơ thể giải phóng các yếu tố  hỗ trợ liền vết thương nhanh hơn  (như  tăng  lưu  thông  máu,  tăng  sinh tân mạch, tiêu diệt nội độc  tố,  giảm  viêm,  giảm  đau,  tăng  sinh  tế  bào,  tăng  sinh  collagen,  kích thích tái tạo biểu bì). Do đó  có thể dùng plasma điều trị các  vết thương cấp tính như bỏng, vết  mổ, các vết thương mạn tính (loét  do đái tháo đường, loét do tì đè,  loét do nằm lâu...), ứng dụng trong  da liễu (điều trị nấm, chàm...) và  thẩm  mỹ  (chữa  mụn  trứng  cá,  vết thương sau phẫu thuật thẩm  mỹ)...  Các  nghiên  cứu  mới  đây  còn cho thấy plasma có rất nhiều  triển  vọng  trong  chữa  ung  thư,  đặc biệt là ung thư máu.

(6) Hiện  nay,  công  nghệ  plasma  lạnh ứng dụng trong điều trị vết  thương hở đã được áp dụng tại một  số quốc gia:  Đức, Israel, Nga.  Ở  Việt Nam, Công ty Cổ phần Công  nghệ Plasma Việt Nam là đơn vị  đầu tiên nghiên cứu sản xuất máy  phát tia plasma lạnh (PlasmaMed)  ứng dụng cho điều trị vết thương  dựa trên sáng chế “Máy phát tia  plasma  lạnh  ứng  dụng  trong  y  sinh”  số  14627  do  Cục  Sở  hữu  trí tuệ cấp ngày 29/9/2015. Máy  PlasmaMed do Công ty sản xuất  được  nghiên  cứu  và  phát  triển  từ các đề tài KH&CN cấp cơ sở:  “Thiết kế, chế tạo nguồn plasma  jet  phục  vụ  nghiên  cứu  plasma  y  sinh”;  “Nghiên  cứu  khả  năng  điều trị một số bệnh da liễu bằng  plasma lạnh”... do các nhà khoa  học thuộc Viện Vật lý, Viện Hàn  lâm  Khoa  học  và  Công  nghệ  (KH&CN)  Việt  Nam  thực  hiện.  Sản phẩm cũng đã nhận được sự  hỗ trợ của Chương trình Đối tác  đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần  Lan IPP giai đoạn 2 (IPP2) và Dự  án  Đẩy  mạnh  đổi  mới  sáng  tạo  thông  qua  nghiên  cứu,  KH&CN  (FIRST) do Bộ KH&CN quản lý.  

(7) Hiện nay, máy PlasmaMed đã  được  áp  dụng  điều  trị  tại  nhiều  bệnh viện tuyến trung ương như:  Việt  Đức,  Phụ  sản  trung  ương,  Nhi trung ương, Lão khoa, Nội tiết  trung ương, Chợ Rẫy... và nhiều  bệnh  viện  tuyến  dưới,  với  trên  10.000  ca  điều  trị.  Kết  quả  cho  thấy đây là một hướng điều trị vết  thương  cho  hiệu  quả  cao,  giảm  đáng kể chi phí điều trị.

(8) Trên thế giới hiện có ngày càng  nhiều  nghiên  cứu  về  plasma,  cũng như phát triển plasma lạnh.  Ngoài lĩnh vực y học, plasma lạnh  còn có khả năng ứng dụng trong  nhiều  lĩnh  vực  công  nghệ  khác  như chế tạo linh kiện điện tử, xử  lý bề mặt sơn phủ, bảo quản thực  phẩm...  Đây  là  cơ  hội  cho  Việt  Nam tiếp cận với xu hướng phát  triển của thế giới. Đặc biệt là xu  hướng nghiên cứu y học plasma,  một hướng khoa học liên ngành  (vật lý - sinh học - y học) có tiềm  năng  ứng  dụng  rất  lớn,  nhưng  không  đòi  hỏi  trang  thiết  bị  đắt  tiền, sẽ mở ra một cánh cửa để  ngành vật lý plasma ở Việt Nam  có  thể  song  hành  cùng  vật  lý  plasma thế giới.  

(Nguồn: “Plasma và ứng dụng trong y học”, Đỗ Hoàng Tùng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Ưu điểm của plasma là gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Plasma và ứng dụng trong y học

(1) Plasma là gì? Plasma là trạng thái thứ 4 của  vật chất (ngoài 3 thể thường gặp  là rắn, lỏng và khí), trong đó các  chất bị ion hóa mạnh. Ví dụ với  nước, một viên nước đá (thể rắn)  đun nóng đến nhiệt độ nhất định  thì  thành  thể  lỏng  (nước),  tăng  nhiệt lên nữa nước sẽ bốc thành  hơi  (thể  khí).  Nếu  tiếp  tục  tăng  nhiệt độ lên cao nữa, các electron  mang điện âm bắt đầu bứt khỏi nguyên tử và chuyển động tự do,  nguyên tử trở thành các ion mang  điện dương. Nhiệt độ càng cao thì  số electron bứt ra khỏi nguyên tử  chất  khí  càng  nhiều,  hiện  tượng  này  gọi  là  sự  ion  hóa  của  chất  khí.  Các  nhà  khoa  học  gọi  thể  khí ion hóa là “trạng thái plasma”.  Plasma  không  phổ  biến  trên  trái  đất,  tuy  nhiên  trên  99%  vật  chất    thấy được trong  vũ trụ  tồn tại  dưới dạng plasma, vì thế trong 4  trạng thái vật chất, plasma được  xem như trạng thái đầu tiên trong  vũ trụ.

(2) Theo tính chất nhiệt động lực  học,  công  nghệ  plasma  hiện  có  plasma  nóng  (thermal  plasma)  được  tạo  thành  ở  nhiệt  độ,  áp  suất  và  năng  lượng  cao;  và  plasma lạnh (cold plasma ) được  tạo thành ở áp suất thường hoặc  chân  khôn g,  cần  ít  năng  lượng  hơn. Trong khoảng hơn 10 năm  trở lại đây, các nước tiên tiến trên  thế giới đã tập trung nhiều nguồn  lực cho việc nghiên cứu ứng dụng  plasma  lạnh  trong  các  lĩnh  vực  như  y  sinh,  hóa  học  hay  nông  nghiệp... Đối với lĩnh vực y học,  plasma lạnh đang chứng tỏ được  tiềm năng rất lớn, được đánh giá  là tác nhân quan trọng tạo ra cuộc  cách mạng mới trong y sinh của  thế kỷ XXI.

(3) Từ  lâu,  tính  năng  diệt  khuẩn  của  plasma  nóng  hay  plasma  lạnh  đã  được  biết  và  sử  dụng  trong vệ sinh dịch tễ và y tế. Tuy  vậy, plasma nóng có thể làm hại  đến  mô  xung  quanh  nên  khá  hạn  chế  dùng  trên  người.  Năm  2005,  plasma  lạnh  áp  suất  khí  quyển  (CAP)  lần  đầu  tiên  được  sử dụng để điều trị lâm sàng tại  CHLB Đức, mở ra kỷ nguyên của  “y học plasma”. Để phát triển các  thiết bị plasma lạnh áp suất khí  quyển cần sự cộng tác liên ngành  của các nhà vật lý, hóa học, sinh  học... và tất nhiên là cả các bác  sỹ lâm sàng.   

(4) Khả năng làm bất hoạt các vi  sinh  vật  trên  bề  mặt  mà  không  làm ảnh hưởng hay ảnh hưởng rất  ít  đến  các  cấu  trúc  xung  quanh  của  plasma  đã  thu  hút  được  sự  quan  tâm  của  các  bác  sỹ.  Trên  thực tế, có rất nhiều bệnh tật gây  ra do nhiễm khuẩn trên da lành  cũng như vết thương. Vì vậy, điều  trị các vết thương chậm liền ở da  trở  thành  một  trong  những  đối  tượng  nghiên  cứu  đầu  tiên  của  plasma y tế. Thiết bị plasma lạnh  đầu  tiên  vượt  qua  thử  nghiệm  lâm sàng pha I và được cho phép  tác động trực tiếp lên con người  là máy MicroPlaster alpha, được  phát  triển  bởi  Viện  Max  Planck  (CHLB  Đức)  và  Công  ty  Công  nghệ Plasma Adtec (Nhật Bản).  

(5) Các thử nghiệm lâm sàng đã  chứng minh, plasma lạnh rất hiệu  quả  khi  điều  trị  các  vết  thương  chậm  liền,  nhiễm  khuẩn.  Sở  dĩ  như vậy vì plasma đã tiêu diệt các  vi sinh vật cản trở quá trình liền  vết thương như: vi khuẩn, virus và  nấm. Khi tiếp xúc với vi sinh vật, plasma có thể phá vỡ màng tế bào  của chúng nhờ sự bắn phá của ion  và electron cũng như sự ăn mòn  của các gốc tự do, hoạt chất. Các  gốc tự do và tia cực tím còn có  thể xuyên qua màng tế bào của  vi sinh vật để làm mất hoạt tính  của protein, khi ến cho vi sinh vật  không thể hoạt động. Không chỉ  tiêu diệt vi khuẩn đơn lẻ, plasma  còn phá hủy màng sinh học do vi  khuẩn  tạo  ra  (màng  giúp  cho  vi  khuẩn chống chịu tốt hơn với điều  kiện bất lợi, khiến cho vết thương  khó lành).  Không chỉ tiêu diệt vi  khuẩn  thường,  plasma  còn  tiêu  diệt được vi khuẩn kháng kháng  sinh  do  plasma  là  tác  nhân  vật  lý, và đa tác nhân nên vi khuẩn  không thể biến đổi để hình thành  khả năng kháng plasma (điều này  rất hữu ích vì như chúng ta biết tốc  độ vi khuẩn phát triển thành kháng  thuốc nhanh hơn rất nhiều so với  tốc độ xuất hiện của thuốc kháng  sinh mới). Bên cạnh đó, plasma  giúp tạo nên một lớp màng protein  trên bề mặt vết thương, chống vi  khuẩn tái xâm nhập. Plasma cũng  giúp cơ thể giải phóng các yếu tố  hỗ trợ liền vết thương nhanh hơn  (như  tăng  lưu  thông  máu,  tăng  sinh tân mạch, tiêu diệt nội độc  tố,  giảm  viêm,  giảm  đau,  tăng  sinh  tế  bào,  tăng  sinh  collagen,  kích thích tái tạo biểu bì). Do đó  có thể dùng plasma điều trị các  vết thương cấp tính như bỏng, vết  mổ, các vết thương mạn tính (loét  do đái tháo đường, loét do tì đè,  loét do nằm lâu...), ứng dụng trong  da liễu (điều trị nấm, chàm...) và  thẩm  mỹ  (chữa  mụn  trứng  cá,  vết thương sau phẫu thuật thẩm  mỹ)...  Các  nghiên  cứu  mới  đây  còn cho thấy plasma có rất nhiều  triển  vọng  trong  chữa  ung  thư,  đặc biệt là ung thư máu.

(6) Hiện  nay,  công  nghệ  plasma  lạnh ứng dụng trong điều trị vết  thương hở đã được áp dụng tại một  số quốc gia:  Đức, Israel, Nga.  Ở  Việt Nam, Công ty Cổ phần Công  nghệ Plasma Việt Nam là đơn vị  đầu tiên nghiên cứu sản xuất máy  phát tia plasma lạnh (PlasmaMed)  ứng dụng cho điều trị vết thương  dựa trên sáng chế “Máy phát tia  plasma  lạnh  ứng  dụng  trong  y  sinh”  số  14627  do  Cục  Sở  hữu  trí tuệ cấp ngày 29/9/2015. Máy  PlasmaMed do Công ty sản xuất  được  nghiên  cứu  và  phát  triển  từ các đề tài KH&CN cấp cơ sở:  “Thiết kế, chế tạo nguồn plasma  jet  phục  vụ  nghiên  cứu  plasma  y  sinh”;  “Nghiên  cứu  khả  năng  điều trị một số bệnh da liễu bằng  plasma lạnh”... do các nhà khoa  học thuộc Viện Vật lý, Viện Hàn  lâm  Khoa  học  và  Công  nghệ  (KH&CN)  Việt  Nam  thực  hiện.  Sản phẩm cũng đã nhận được sự  hỗ trợ của Chương trình Đối tác  đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần  Lan IPP giai đoạn 2 (IPP2) và Dự  án  Đẩy  mạnh  đổi  mới  sáng  tạo  thông  qua  nghiên  cứu,  KH&CN  (FIRST) do Bộ KH&CN quản lý.  

(7) Hiện nay, máy PlasmaMed đã  được  áp  dụng  điều  trị  tại  nhiều  bệnh viện tuyến trung ương như:  Việt  Đức,  Phụ  sản  trung  ương,  Nhi trung ương, Lão khoa, Nội tiết  trung ương, Chợ Rẫy... và nhiều  bệnh  viện  tuyến  dưới,  với  trên  10.000  ca  điều  trị.  Kết  quả  cho  thấy đây là một hướng điều trị vết  thương  cho  hiệu  quả  cao,  giảm  đáng kể chi phí điều trị.

(8) Trên thế giới hiện có ngày càng  nhiều  nghiên  cứu  về  plasma,  cũng như phát triển plasma lạnh.  Ngoài lĩnh vực y học, plasma lạnh  còn có khả năng ứng dụng trong  nhiều  lĩnh  vực  công  nghệ  khác  như chế tạo linh kiện điện tử, xử  lý bề mặt sơn phủ, bảo quản thực  phẩm...  Đây  là  cơ  hội  cho  Việt  Nam tiếp cận với xu hướng phát  triển của thế giới. Đặc biệt là xu  hướng nghiên cứu y học plasma,  một hướng khoa học liên ngành  (vật lý - sinh học - y học) có tiềm  năng  ứng  dụng  rất  lớn,  nhưng  không  đòi  hỏi  trang  thiết  bị  đắt  tiền, sẽ mở ra một cánh cửa để  ngành vật lý plasma ở Việt Nam  có  thể  song  hành  cùng  vật  lý  plasma thế giới.  

(Nguồn: “Plasma và ứng dụng trong y học”, Đỗ Hoàng Tùng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Nội dung chính của đoạn (6) là gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Plasma và ứng dụng trong y học

(1) Plasma là gì? Plasma là trạng thái thứ 4 của  vật chất (ngoài 3 thể thường gặp  là rắn, lỏng và khí), trong đó các  chất bị ion hóa mạnh. Ví dụ với  nước, một viên nước đá (thể rắn)  đun nóng đến nhiệt độ nhất định  thì  thành  thể  lỏng  (nước),  tăng  nhiệt lên nữa nước sẽ bốc thành  hơi  (thể  khí).  Nếu  tiếp  tục  tăng  nhiệt độ lên cao nữa, các electron  mang điện âm bắt đầu bứt khỏi nguyên tử và chuyển động tự do,  nguyên tử trở thành các ion mang  điện dương. Nhiệt độ càng cao thì  số electron bứt ra khỏi nguyên tử  chất  khí  càng  nhiều,  hiện  tượng  này  gọi  là  sự  ion  hóa  của  chất  khí.  Các  nhà  khoa  học  gọi  thể  khí ion hóa là “trạng thái plasma”.  Plasma  không  phổ  biến  trên  trái  đất,  tuy  nhiên  trên  99%  vật  chất    thấy được trong  vũ trụ  tồn tại  dưới dạng plasma, vì thế trong 4  trạng thái vật chất, plasma được  xem như trạng thái đầu tiên trong  vũ trụ.

(2) Theo tính chất nhiệt động lực  học,  công  nghệ  plasma  hiện  có  plasma  nóng  (thermal  plasma)  được  tạo  thành  ở  nhiệt  độ,  áp  suất  và  năng  lượng  cao;  và  plasma lạnh (cold plasma ) được  tạo thành ở áp suất thường hoặc  chân  khôn g,  cần  ít  năng  lượng  hơn. Trong khoảng hơn 10 năm  trở lại đây, các nước tiên tiến trên  thế giới đã tập trung nhiều nguồn  lực cho việc nghiên cứu ứng dụng  plasma  lạnh  trong  các  lĩnh  vực  như  y  sinh,  hóa  học  hay  nông  nghiệp... Đối với lĩnh vực y học,  plasma lạnh đang chứng tỏ được  tiềm năng rất lớn, được đánh giá  là tác nhân quan trọng tạo ra cuộc  cách mạng mới trong y sinh của  thế kỷ XXI.

(3) Từ  lâu,  tính  năng  diệt  khuẩn  của  plasma  nóng  hay  plasma  lạnh  đã  được  biết  và  sử  dụng  trong vệ sinh dịch tễ và y tế. Tuy  vậy, plasma nóng có thể làm hại  đến  mô  xung  quanh  nên  khá  hạn  chế  dùng  trên  người.  Năm  2005,  plasma  lạnh  áp  suất  khí  quyển  (CAP)  lần  đầu  tiên  được  sử dụng để điều trị lâm sàng tại  CHLB Đức, mở ra kỷ nguyên của  “y học plasma”. Để phát triển các  thiết bị plasma lạnh áp suất khí  quyển cần sự cộng tác liên ngành  của các nhà vật lý, hóa học, sinh  học... và tất nhiên là cả các bác  sỹ lâm sàng.   

(4) Khả năng làm bất hoạt các vi  sinh  vật  trên  bề  mặt  mà  không  làm ảnh hưởng hay ảnh hưởng rất  ít  đến  các  cấu  trúc  xung  quanh  của  plasma  đã  thu  hút  được  sự  quan  tâm  của  các  bác  sỹ.  Trên  thực tế, có rất nhiều bệnh tật gây  ra do nhiễm khuẩn trên da lành  cũng như vết thương. Vì vậy, điều  trị các vết thương chậm liền ở da  trở  thành  một  trong  những  đối  tượng  nghiên  cứu  đầu  tiên  của  plasma y tế. Thiết bị plasma lạnh  đầu  tiên  vượt  qua  thử  nghiệm  lâm sàng pha I và được cho phép  tác động trực tiếp lên con người  là máy MicroPlaster alpha, được  phát  triển  bởi  Viện  Max  Planck  (CHLB  Đức)  và  Công  ty  Công  nghệ Plasma Adtec (Nhật Bản).  

(5) Các thử nghiệm lâm sàng đã  chứng minh, plasma lạnh rất hiệu  quả  khi  điều  trị  các  vết  thương  chậm  liền,  nhiễm  khuẩn.  Sở  dĩ  như vậy vì plasma đã tiêu diệt các  vi sinh vật cản trở quá trình liền  vết thương như: vi khuẩn, virus và  nấm. Khi tiếp xúc với vi sinh vật, plasma có thể phá vỡ màng tế bào  của chúng nhờ sự bắn phá của ion  và electron cũng như sự ăn mòn  của các gốc tự do, hoạt chất. Các  gốc tự do và tia cực tím còn có  thể xuyên qua màng tế bào của  vi sinh vật để làm mất hoạt tính  của protein, khi ến cho vi sinh vật  không thể hoạt động. Không chỉ  tiêu diệt vi khuẩn đơn lẻ, plasma  còn phá hủy màng sinh học do vi  khuẩn  tạo  ra  (màng  giúp  cho  vi  khuẩn chống chịu tốt hơn với điều  kiện bất lợi, khiến cho vết thương  khó lành).  Không chỉ tiêu diệt vi  khuẩn  thường,  plasma  còn  tiêu  diệt được vi khuẩn kháng kháng  sinh  do  plasma  là  tác  nhân  vật  lý, và đa tác nhân nên vi khuẩn  không thể biến đổi để hình thành  khả năng kháng plasma (điều này  rất hữu ích vì như chúng ta biết tốc  độ vi khuẩn phát triển thành kháng  thuốc nhanh hơn rất nhiều so với  tốc độ xuất hiện của thuốc kháng  sinh mới). Bên cạnh đó, plasma  giúp tạo nên một lớp màng protein  trên bề mặt vết thương, chống vi  khuẩn tái xâm nhập. Plasma cũng  giúp cơ thể giải phóng các yếu tố  hỗ trợ liền vết thương nhanh hơn  (như  tăng  lưu  thông  máu,  tăng  sinh tân mạch, tiêu diệt nội độc  tố,  giảm  viêm,  giảm  đau,  tăng  sinh  tế  bào,  tăng  sinh  collagen,  kích thích tái tạo biểu bì). Do đó  có thể dùng plasma điều trị các  vết thương cấp tính như bỏng, vết  mổ, các vết thương mạn tính (loét  do đái tháo đường, loét do tì đè,  loét do nằm lâu...), ứng dụng trong  da liễu (điều trị nấm, chàm...) và  thẩm  mỹ  (chữa  mụn  trứng  cá,  vết thương sau phẫu thuật thẩm  mỹ)...  Các  nghiên  cứu  mới  đây  còn cho thấy plasma có rất nhiều  triển  vọng  trong  chữa  ung  thư,  đặc biệt là ung thư máu.

(6) Hiện  nay,  công  nghệ  plasma  lạnh ứng dụng trong điều trị vết  thương hở đã được áp dụng tại một  số quốc gia:  Đức, Israel, Nga.  Ở  Việt Nam, Công ty Cổ phần Công  nghệ Plasma Việt Nam là đơn vị  đầu tiên nghiên cứu sản xuất máy  phát tia plasma lạnh (PlasmaMed)  ứng dụng cho điều trị vết thương  dựa trên sáng chế “Máy phát tia  plasma  lạnh  ứng  dụng  trong  y  sinh”  số  14627  do  Cục  Sở  hữu  trí tuệ cấp ngày 29/9/2015. Máy  PlasmaMed do Công ty sản xuất  được  nghiên  cứu  và  phát  triển  từ các đề tài KH&CN cấp cơ sở:  “Thiết kế, chế tạo nguồn plasma  jet  phục  vụ  nghiên  cứu  plasma  y  sinh”;  “Nghiên  cứu  khả  năng  điều trị một số bệnh da liễu bằng  plasma lạnh”... do các nhà khoa  học thuộc Viện Vật lý, Viện Hàn  lâm  Khoa  học  và  Công  nghệ  (KH&CN)  Việt  Nam  thực  hiện.  Sản phẩm cũng đã nhận được sự  hỗ trợ của Chương trình Đối tác  đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần  Lan IPP giai đoạn 2 (IPP2) và Dự  án  Đẩy  mạnh  đổi  mới  sáng  tạo  thông  qua  nghiên  cứu,  KH&CN  (FIRST) do Bộ KH&CN quản lý.  

(7) Hiện nay, máy PlasmaMed đã  được  áp  dụng  điều  trị  tại  nhiều  bệnh viện tuyến trung ương như:  Việt  Đức,  Phụ  sản  trung  ương,  Nhi trung ương, Lão khoa, Nội tiết  trung ương, Chợ Rẫy... và nhiều  bệnh  viện  tuyến  dưới,  với  trên  10.000  ca  điều  trị.  Kết  quả  cho  thấy đây là một hướng điều trị vết  thương  cho  hiệu  quả  cao,  giảm  đáng kể chi phí điều trị.

(8) Trên thế giới hiện có ngày càng  nhiều  nghiên  cứu  về  plasma,  cũng như phát triển plasma lạnh.  Ngoài lĩnh vực y học, plasma lạnh  còn có khả năng ứng dụng trong  nhiều  lĩnh  vực  công  nghệ  khác  như chế tạo linh kiện điện tử, xử  lý bề mặt sơn phủ, bảo quản thực  phẩm...  Đây  là  cơ  hội  cho  Việt  Nam tiếp cận với xu hướng phát  triển của thế giới. Đặc biệt là xu  hướng nghiên cứu y học plasma,  một hướng khoa học liên ngành  (vật lý - sinh học - y học) có tiềm  năng  ứng  dụng  rất  lớn,  nhưng  không  đòi  hỏi  trang  thiết  bị  đắt  tiền, sẽ mở ra một cánh cửa để  ngành vật lý plasma ở Việt Nam  có  thể  song  hành  cùng  vật  lý  plasma thế giới.  

(Nguồn: “Plasma và ứng dụng trong y học”, Đỗ Hoàng Tùng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Các thử nghiệm lâm sàng đã  chứng minh, plasma lạnh có khả năng  điều  trị  bệnh gì?  

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Plasma và ứng dụng trong y học

(1) Plasma là gì? Plasma là trạng thái thứ 4 của  vật chất (ngoài 3 thể thường gặp  là rắn, lỏng và khí), trong đó các  chất bị ion hóa mạnh. Ví dụ với  nước, một viên nước đá (thể rắn)  đun nóng đến nhiệt độ nhất định  thì  thành  thể  lỏng  (nước),  tăng  nhiệt lên nữa nước sẽ bốc thành  hơi  (thể  khí).  Nếu  tiếp  tục  tăng  nhiệt độ lên cao nữa, các electron  mang điện âm bắt đầu bứt khỏi nguyên tử và chuyển động tự do,  nguyên tử trở thành các ion mang  điện dương. Nhiệt độ càng cao thì  số electron bứt ra khỏi nguyên tử  chất  khí  càng  nhiều,  hiện  tượng  này  gọi  là  sự  ion  hóa  của  chất  khí.  Các  nhà  khoa  học  gọi  thể  khí ion hóa là “trạng thái plasma”.  Plasma  không  phổ  biến  trên  trái  đất,  tuy  nhiên  trên  99%  vật  chất    thấy được trong  vũ trụ  tồn tại  dưới dạng plasma, vì thế trong 4  trạng thái vật chất, plasma được  xem như trạng thái đầu tiên trong  vũ trụ.

(2) Theo tính chất nhiệt động lực  học,  công  nghệ  plasma  hiện  có  plasma  nóng  (thermal  plasma)  được  tạo  thành  ở  nhiệt  độ,  áp  suất  và  năng  lượng  cao;  và  plasma lạnh (cold plasma ) được  tạo thành ở áp suất thường hoặc  chân  khôn g,  cần  ít  năng  lượng  hơn. Trong khoảng hơn 10 năm  trở lại đây, các nước tiên tiến trên  thế giới đã tập trung nhiều nguồn  lực cho việc nghiên cứu ứng dụng  plasma  lạnh  trong  các  lĩnh  vực  như  y  sinh,  hóa  học  hay  nông  nghiệp... Đối với lĩnh vực y học,  plasma lạnh đang chứng tỏ được  tiềm năng rất lớn, được đánh giá  là tác nhân quan trọng tạo ra cuộc  cách mạng mới trong y sinh của  thế kỷ XXI.

(3) Từ  lâu,  tính  năng  diệt  khuẩn  của  plasma  nóng  hay  plasma  lạnh  đã  được  biết  và  sử  dụng  trong vệ sinh dịch tễ và y tế. Tuy  vậy, plasma nóng có thể làm hại  đến  mô  xung  quanh  nên  khá  hạn  chế  dùng  trên  người.  Năm  2005,  plasma  lạnh  áp  suất  khí  quyển  (CAP)  lần  đầu  tiên  được  sử dụng để điều trị lâm sàng tại  CHLB Đức, mở ra kỷ nguyên của  “y học plasma”. Để phát triển các  thiết bị plasma lạnh áp suất khí  quyển cần sự cộng tác liên ngành  của các nhà vật lý, hóa học, sinh  học... và tất nhiên là cả các bác  sỹ lâm sàng.   

(4) Khả năng làm bất hoạt các vi  sinh  vật  trên  bề  mặt  mà  không  làm ảnh hưởng hay ảnh hưởng rất  ít  đến  các  cấu  trúc  xung  quanh  của  plasma  đã  thu  hút  được  sự  quan  tâm  của  các  bác  sỹ.  Trên  thực tế, có rất nhiều bệnh tật gây  ra do nhiễm khuẩn trên da lành  cũng như vết thương. Vì vậy, điều  trị các vết thương chậm liền ở da  trở  thành  một  trong  những  đối  tượng  nghiên  cứu  đầu  tiên  của  plasma y tế. Thiết bị plasma lạnh  đầu  tiên  vượt  qua  thử  nghiệm  lâm sàng pha I và được cho phép  tác động trực tiếp lên con người  là máy MicroPlaster alpha, được  phát  triển  bởi  Viện  Max  Planck  (CHLB  Đức)  và  Công  ty  Công  nghệ Plasma Adtec (Nhật Bản).  

(5) Các thử nghiệm lâm sàng đã  chứng minh, plasma lạnh rất hiệu  quả  khi  điều  trị  các  vết  thương  chậm  liền,  nhiễm  khuẩn.  Sở  dĩ  như vậy vì plasma đã tiêu diệt các  vi sinh vật cản trở quá trình liền  vết thương như: vi khuẩn, virus và  nấm. Khi tiếp xúc với vi sinh vật, plasma có thể phá vỡ màng tế bào  của chúng nhờ sự bắn phá của ion  và electron cũng như sự ăn mòn  của các gốc tự do, hoạt chất. Các  gốc tự do và tia cực tím còn có  thể xuyên qua màng tế bào của  vi sinh vật để làm mất hoạt tính  của protein, khi ến cho vi sinh vật  không thể hoạt động. Không chỉ  tiêu diệt vi khuẩn đơn lẻ, plasma  còn phá hủy màng sinh học do vi  khuẩn  tạo  ra  (màng  giúp  cho  vi  khuẩn chống chịu tốt hơn với điều  kiện bất lợi, khiến cho vết thương  khó lành).  Không chỉ tiêu diệt vi  khuẩn  thường,  plasma  còn  tiêu  diệt được vi khuẩn kháng kháng  sinh  do  plasma  là  tác  nhân  vật  lý, và đa tác nhân nên vi khuẩn  không thể biến đổi để hình thành  khả năng kháng plasma (điều này  rất hữu ích vì như chúng ta biết tốc  độ vi khuẩn phát triển thành kháng  thuốc nhanh hơn rất nhiều so với  tốc độ xuất hiện của thuốc kháng  sinh mới). Bên cạnh đó, plasma  giúp tạo nên một lớp màng protein  trên bề mặt vết thương, chống vi  khuẩn tái xâm nhập. Plasma cũng  giúp cơ thể giải phóng các yếu tố  hỗ trợ liền vết thương nhanh hơn  (như  tăng  lưu  thông  máu,  tăng  sinh tân mạch, tiêu diệt nội độc  tố,  giảm  viêm,  giảm  đau,  tăng  sinh  tế  bào,  tăng  sinh  collagen,  kích thích tái tạo biểu bì). Do đó  có thể dùng plasma điều trị các  vết thương cấp tính như bỏng, vết  mổ, các vết thương mạn tính (loét  do đái tháo đường, loét do tì đè,  loét do nằm lâu...), ứng dụng trong  da liễu (điều trị nấm, chàm...) và  thẩm  mỹ  (chữa  mụn  trứng  cá,  vết thương sau phẫu thuật thẩm  mỹ)...  Các  nghiên  cứu  mới  đây  còn cho thấy plasma có rất nhiều  triển  vọng  trong  chữa  ung  thư,  đặc biệt là ung thư máu.

(6) Hiện  nay,  công  nghệ  plasma  lạnh ứng dụng trong điều trị vết  thương hở đã được áp dụng tại một  số quốc gia:  Đức, Israel, Nga.  Ở  Việt Nam, Công ty Cổ phần Công  nghệ Plasma Việt Nam là đơn vị  đầu tiên nghiên cứu sản xuất máy  phát tia plasma lạnh (PlasmaMed)  ứng dụng cho điều trị vết thương  dựa trên sáng chế “Máy phát tia  plasma  lạnh  ứng  dụng  trong  y  sinh”  số  14627  do  Cục  Sở  hữu  trí tuệ cấp ngày 29/9/2015. Máy  PlasmaMed do Công ty sản xuất  được  nghiên  cứu  và  phát  triển  từ các đề tài KH&CN cấp cơ sở:  “Thiết kế, chế tạo nguồn plasma  jet  phục  vụ  nghiên  cứu  plasma  y  sinh”;  “Nghiên  cứu  khả  năng  điều trị một số bệnh da liễu bằng  plasma lạnh”... do các nhà khoa  học thuộc Viện Vật lý, Viện Hàn  lâm  Khoa  học  và  Công  nghệ  (KH&CN)  Việt  Nam  thực  hiện.  Sản phẩm cũng đã nhận được sự  hỗ trợ của Chương trình Đối tác  đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần  Lan IPP giai đoạn 2 (IPP2) và Dự  án  Đẩy  mạnh  đổi  mới  sáng  tạo  thông  qua  nghiên  cứu,  KH&CN  (FIRST) do Bộ KH&CN quản lý.  

(7) Hiện nay, máy PlasmaMed đã  được  áp  dụng  điều  trị  tại  nhiều  bệnh viện tuyến trung ương như:  Việt  Đức,  Phụ  sản  trung  ương,  Nhi trung ương, Lão khoa, Nội tiết  trung ương, Chợ Rẫy... và nhiều  bệnh  viện  tuyến  dưới,  với  trên  10.000  ca  điều  trị.  Kết  quả  cho  thấy đây là một hướng điều trị vết  thương  cho  hiệu  quả  cao,  giảm  đáng kể chi phí điều trị.

(8) Trên thế giới hiện có ngày càng  nhiều  nghiên  cứu  về  plasma,  cũng như phát triển plasma lạnh.  Ngoài lĩnh vực y học, plasma lạnh  còn có khả năng ứng dụng trong  nhiều  lĩnh  vực  công  nghệ  khác  như chế tạo linh kiện điện tử, xử  lý bề mặt sơn phủ, bảo quản thực  phẩm...  Đây  là  cơ  hội  cho  Việt  Nam tiếp cận với xu hướng phát  triển của thế giới. Đặc biệt là xu  hướng nghiên cứu y học plasma,  một hướng khoa học liên ngành  (vật lý - sinh học - y học) có tiềm  năng  ứng  dụng  rất  lớn,  nhưng  không  đòi  hỏi  trang  thiết  bị  đắt  tiền, sẽ mở ra một cánh cửa để  ngành vật lý plasma ở Việt Nam  có  thể  song  hành  cùng  vật  lý  plasma thế giới.  

(Nguồn: “Plasma và ứng dụng trong y học”, Đỗ Hoàng Tùng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Tại sao plasma nóng không được ưu tiên sử dụng cho y học như plasma lạnh?