Danh sách câu hỏi

Có 3,464 câu hỏi trên 87 trang

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác

1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.

Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước

2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.

3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.

Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh

4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:

5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.

6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.

7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.

8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.

Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.

(Nguồn:  Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

Công thức của muối ăn là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Công nghệ chế biến muối tinh dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác

1. Muối được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và y dược, với lượng tiêu thụ nhiều gấp 10-20 lần so với dùng cho ăn uống trực tiếp thông qua chế biến thực phẩm hàng ngày. Muối được sản xuất chủ yếu tại các đồng muối khu vực Duyên hải phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ. Tuy nhiên, đây là những loại muối ngắn ngày, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92%, chứa nhiều tạp chất. Nhằm nâng cao chất lượng muối tinh, Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5 - 3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác”. Việc thực hiện đề tài không chỉ giúp các cán bộ của Công ty làm chủ được công nghệ sản xuất muối tinh mà còn tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm muối tinh trên thị trường.

Thực trạng các cơ sở chế biến muối trên cả nước

2. Cơ cấu tiêu dùng và sử dụng muối ăn (NaCl) trên thế giới gồm 60% cho sản xuất công nghiệp và y dược, 30% cho chế biến thực phẩm và ăn trực tiếp, 10% cho các tiêu dùng khác. Muối có mặt trong khoảng 14.000 loại sản phẩm công nghiệp và thực phẩm. Muối ăn mà ngày nay chúng ta mua về dùng không phải là NaCl nguyên chất, mà đã qua tinh chế và bổ sung thêm một số thành phần vi lượng. Trong sinh hoạt hàng ngày, muối ăn được dùng làm chất điều vị, bảo quản thực phẩm. Gia súc ăn thêm muối ăn sẽ chóng lớn, ít bệnh tật. Muối ăn còn được dùng trong việc chọn giống và trộn với các loại phân hữu cơ để bón cho lúa và hoa màu. Từ muối ăn có thể chế tạo ra nhiều loại hóa chất như kẽm clorua dùng trong việc hàn kim loại, thủy ngân clorua dùng trong y dược, natri clorat và hypoclorat dùng làm thuốc hiện ảnh.

3. Hiện nay, nước ta có trên 70 cơ sở chế biến muối nhưng chỉ có 15 dây chuyền chế biến muối tinh liên tục theo phương pháp nghiền rửa muối, trong đó có 11 dây chuyền do Công ty CP Công nghệ Muối biển - Saltechco thiết kế chế tạo và lắp đặt đồng bộ, 2 dây chuyền nhập khẩu đồng bộ của Tây Ban Nha và 2 dây chuyền hỗn hợp dùng máy móc của Việt Nam và Trung Quốc. Sản phẩm của các dây chuyền này hầu hết là muối tinh và muối tinh sấy dùng cho ngành công nghiệp thực phẩm và ăn trực tiếp, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thị trường. Các muối chất lượng cao đặc biệt là muối cho ngành dược, đều phải nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc. Dù muối được sử dụng trong lĩnh vực nào thì hàm lượng NaCl cũng luôn được chú trọng. Vì vậy, độ tinh khiết của muối càng cao thì càng có giá trị. Việc dùng nước muối bão hòa NaCl sau khi xử lý hóa chất loại bỏ hầu hết các tạp chất, sau đó đưa vào nồi cô đặc chân không để sản xuất muối tinh khiết được hầu hết các nước áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng công nghệ nghiền rửa để loại tạp chất và đặc biệt là việc dùng nước chạt riêng biệt để rửa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền chế biến sao cho sản phẩm muối đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dược thì hầu như chưa có ở nước ta.

Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng muối tinh

4. Trước thực trạng trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tuyển chọn và giao cho nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Muối và Thực phẩm Bình Định thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến muối tinh, công suất 2,5-3 tấn/giờ dùng cho sản xuất dược phẩm và các ngành công nghiệp khác” thuộc Dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất muối sạch, muối tinh và hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Muối và thực phẩm Bình Định với diêm dân tại Bình Định”. Sau khi thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giải quyết các nội dung sau:

5. Thứ nhất, đã thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành dây chuyền chế biến muối tinh bằng công nghệ cô đặc chân không, năng suất 2,5-3 tấn/giờ, dùng cho sản xuất muối tinh trong ngành dược và các ngành công nghiệp khác từ nguyên liệu muối đạt theo tiêu chuẩn TCCS 01 và TCCS 02. Dây chuyền đã được Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol giám định công suất đạt yêu cầu. Đồng thời hoàn thiện quy trình và các công thức sản xuất ra các loại muối chăm sóc sức khỏe từ muối tinh như muối thông minh (thành phần chính là Natri) dành cho người cao huyết áp, muối ngâm chân, muối sữa spa.

6. Thứ hai, tạo ra được sản phẩm muối sau khi tinh chế đạt yêu cầu, được Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 2 kiểm định đạt các chỉ tiêu hóa lý như đã đăng ký trong đề tài. Quy trình sản xuất và toàn bộ dây chuyền thiết bị được nghiên cứu chế tạo trong nước nên có giá thành thấp hơn so với thiết bị ngoại nhập từ 30 đến 50%, giúp tiết kiệm chi phí.

7. Thứ ba, nâng cao giá trị sản phẩm giúp giá bán tăng 20% so với muối tinh thông thường. Nếu sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, mỗi năm vận hành dây chuyền thiết bị sản xuất muối này sẽ tạo ra 10.982 tấn muối sản phẩm/năm. Tính sơ bộ hiệu quả kinh tế mang lại đạt khoảng 7,3 triệu đồng/năm. Ngoài ra, việc xây dựng nhà máy chế biến muối tinh khiết từ nguồn nguyên liệu sạch của địa phương còn góp phần phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dược, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Dây chuyền tinh chế muối tại Bình Định sẽ giúp thúc đẩy phát triển các vùng nguyên liệu muối sạch của tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho diêm dân, giúp họ có thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.

8. Thứ tư, góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển các thiết bị, dụng cụ tiên tiến cung cấp cho ngành sản xuất muối nói riêng và sản xuất thực phẩm nói chung nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho xã hội.

Có thể khẳng định, sản phẩm của đề tài chính là kết quả của việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, phát huy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu trong nước với mong muốn góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng cho thế hệ ngày nay và mai sau.

(Nguồn:  Phùng Duy Tiến, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

Muối không được sản xuất nhiều tại đâu?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Đoạn cuối thể hiện ngụ ý gì của tác giả?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Tại sao nói công sức của các nhà khoa học ở Oxford gần như bị bỏ qua?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Nấm Penicillin chrysogeum có đặc điểm gì nổi trội?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Bố cục của đoạn 5 đặc trưng cho thể loại nào sau đây?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Có thể suy luận điều gì từ việc điều trị cho nhân viên bảo vệ Alexander?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Đâu KHÔNG phải là điều kiện giúp tiến sĩ Howard Florey phát triển nghiên cứu về penicillin?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Từ nào dưới đây gần nghĩa nhất với từ “kìm hãm”?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đằng sau phát minh ra penicillin của Fleming

1. Việc khám phá ra penicillin, một trong những loại kháng sinh đầu tiên trên thế giới,

đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người - khi mà cuối cùng con người đã tìm ra được một phương thuốc để chữa khỏi những bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng chết người.

2. Bất kỳ học sinh nào ở phổ thông cũng được học rằng: “Penicillin do tiến sĩ Alexander

Fleming - một nhà vi khuẩn học ở bệnh viện St. Mary. London, phát hiện ra vào tháng 9 năm 1928”. Sau chuyến nghỉ hè ở Scotland, Fleming quay trở lại phòng thí nghiệm và tình cờ phát hiện một loại nấm có tên Penicillium notatum đã mọc đầy trên đĩa thí nghiệm của mình. Saukhi cẩn thận đưa chiếc đĩa lên kính hiển vi, ông đã ngỡ ngàng khi thấy loại nấm kia đã ngăn chặn thành công sự phát triển bình thường của vi khuẩn. Fleming phải mất vài tuần sau mới có thể nuôi lại đủ lượng nấm mốc đó để xác thực được phát hiện của mình, ông đi đến kết luận khiến giới khoa học thời đó ngỡ ngàng: “Có một số thành phần bên trong nấm Penicillium notatum không những có thể kìmhãm sự phát triển của vi khuẩn mà quan trọng hơn, chúng còn có thể được khai thác để chống lại các bệnh truyền nhiễm”.

3. Thực ra, Fleming không có đủ điều kiện thí nghiệm cũng như kiến thức nền tảng về hóa học để thực hiện những bước quan trọng tiếp theo giúp phân lập thành phần hoạt tính của nấm Penicillium, làm sạch chúng và chỉ ra được dòng vi khuẩn mà chúng có thể diệt được. Tất cả những công việc sau này đều do Howard Florey, giám đốc điều hành của Viện Nghiên cứu về Bệnh học của Đại học Oxford, tiến hành. Tiến sĩ Howard Florey là một bậc thầy trong lĩnh vực chiết tách và đồng thời có trong tay hàng loạt những nhà khoa học tài năng. Công trình nghiên cứu này bắt đầu từ năm 1938 khi Florey, người từ lâu đã quan tâm đến cách vi khuẩn và nấm mốc tiêu diệt nhau trong tự nhiên, đã tình cờ đọc được bài báo của Fleming về nấm Penicillium trên Tạp chí Bệnh học Thực nghiệm. Ngay sau đó, Florey và đồng nghiệp của ông đã họp trong phòng thí nghiệm tối tàn của mình và quyết định sẽ làm sáng tỏ bản chất khoa học trong phát hiện của Fleming về hoạt tính chống vi khuẩn của nấm Penicilium notatum.

4. Suốt mùa hè năm 1940, họ tập trung vào thử nghiệm trên 50 con chuột sau khi chúng bị cho nhiễm một loại vi khuẩn chết người. Một nửa số chuột đã chết vi nhiễm trùng máu trong khi nửa còn lại được tiêm penicillin và đã sống sót. Đó cũng là lúc mà Florey bước tiếp đến việc thử nghiệm trên người. Nhưng vấn đề là làm sao có đủ penicillin nguyên chất để điều trị cho người. Mặc cho những nỗ lực tăng hiệu suất chiết tách lên nhiều lần nhưng vẫn cần tới 2.000 lít dịch nuôi cấy nấm để có thể tách ra đủ penicillin cho một ca nhiễm trùng máu ở người.

5. Tháng 9 năm 1940, một nhân viên bảo vệ tên là Albert Alexander ở Oxford đã được thử nghiệm thuốc lần đầu tiên. Alexander bị tai nạn khi làm việc trong vườn hoa hồng của trường và bị nhiễm trùng rất nghiêm trọng. Florey nghe được câu chuyện một cách tình cờ và đã ngay lập tức đề nghị bệnh xá của trường cho ông thử dùng penicillin để điều trị ca bệnh này. Chỉ 5 ngày sau khi tiêm, Alexander có dấu hiệu hồi phục. Nhưng tiếc thay. Florey không có đủ penicillin để điều trị dứt điểm, nên cuối cùng Alexander vẫn không thể qua khỏi.

6. Mùa hè năm 1941, ngay trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ II, Florey cùng 40 đồng nghiệp đã bay đến Mỹ và hợp tác với các nhà khoa học ở đây nhằm tìm ra một phương pháp khác để sản xuất penicillin với năng suất cao hơn. Vào một ngày hè oi ả, một thư ký phòng thí nghiệm là cô Mary Hunt xuất hiện với một quả bí bị mốc vàng phủ kin. Thật tình cờ, giống nấm mốc đó là Penicillinum chrysogeum, có chứa lượng penicillin cao gấp 200 lần loài nấm mà Fleming tìm ra. Dù phải xử lý vô cùng phức tạp nhưng cuối cùng mẻ chiết tách đầu tiên vẫn thu được lượng penicillin cao gấp 1.000 lần so với lần đầu tiên do chính Florey thực hiện ở Anh.

7. Trên thực tế, Fleming đã nghiên cứu rất ít về penicilin sau khi phát hiện ra nó năm 1928. Tuy nhiên, sau đó, từ năm 1941, khi các phóng viên viết bài về những thử nghiệm kháng sinh trên người đã không tìm hiểu kĩ nên chi ghi nhận tiến sĩ Fleming là người duy nhất khám phá ra penicillin. Cũng vì sự im lặng của Florey mà công sức của ông và đồng nghiệp – các nhà khoa học ở Oxford - đã gần như bị bỏ qua. Vấn đề sau này đã phần nào được khắc phục khi cà Fleming và Florey cùng các cộng sự của ông được nhận giải Nobel “Sinh lý hay Y học” năm 1945.

Ý chính của bài viết trên là gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo văn bản, có bao nhiêu người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Đáp án nào dưới đây giải thích rõ nhất về bệnh tiểu đường?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo bài đọc, biện pháp nào dưới đây là nguồn cung cấp vitamin D dồi dào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Bệnh tiểu đường type2 còn có tên gọi khác là gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành, bổ sung lượng vitamin D trong giai đoạn nào là quan trọng nhất?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Ai là người đã nghiên cứu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Thiếu hụt vitamin D có thể gây ra các bệnh nào?

Chọn đáp án không đúng:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo văn bản, tình trạng thiếu vitamin D trong máu phổ biến ở độ tuổi nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo tình trạng sức khỏe tương lai và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Nồng độ vitamin D trong máu có thể dự báo nguy cơ sức khỏe

1. Tình trạng thiếu vitamin D phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là ở châu Âu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, thiếu hụt vitamin D có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh như bệnh tim mạch, ung thư và loãng xương. Trong cơ thể con người có một số dạng hoặc chất chuyển hóa từ vitamin D. Tổng lượng chất chuyển hóa này thường được sử dụng để đánh giá tình trạng vitamin D của mỗi người, ví dụ như Prohormone, 25-dihydroxyvitamin D được chuyển đổi thành 1,25-dihydroxyvitamin D, đây được coi là dạng hoạt động của vitamin D trong cơ thể chúng ta. Hơn 99% các chất chuyển hóa vitamin D trong máu của chúng ta liên kết với protein, chỉ một phần rất nhỏ là tự do hoạt động sinh học.

2. Tiến sĩ Leen Antonio ở Bệnh viện Đại học KU Leuven (Bỉ) và cộng sự đã nghiên cứu xem liệu các chất chuyển hóa tự do của vitamin D có phải là những yếu tố dự báo sức khỏe hay không bằng cách sử dụng dữ liệu từ dự án Nghiên cứu Lão hóa Nam giới châu Âu, được thu thập từ 1.970 nam giới trong độ tuổi từ 40-79 từ năm 2003 đến 2005 cho thấy, tổng mức của các chất chuyển hóa vitamin D tự do và liên kết đều có liên quan đến nguy cơ tử vong.

Cũng theo tiến sĩ Antonio, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào mối liên hệ giữa tổng mức 25-hydroxyvitamin D với bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người. Dữ liệu thu thập được cho thấy, cả mức 25-hydroxyvitamin D tự do và toàn phần đều là thước đo về nguy cơ sức khỏe trong tương lai ở nam giới.

Dự báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

3. Theo các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Đại học Harvard (HSPH), lượng vitamin D đầy đủ trong thời kỳ thiếu niên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khi trưởng thành lên tới 50%. Nếu được xác nhận trong các nghiên cứu tiếp theo, phát hiện này có thể khẳng định vai trò của việc bổ sung vitamin D trong việc ngăn ngừa bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng ở người lớn. Kassandra Munger, một cộng sự nghiên cứu tại Khoa dinh dưỡng tại HSPH cho biết: “Thật ngạc nhiên khi một căn bệnh nghiêm trọng như bệnh tiểu đường type 2 có thể được ngăn ngừa bằng một biện pháp can thiệp đơn giản và an toàn”.

4. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mối liên hệ giữa sự thiếu hụt vitamin trong thời kỳ mang thai hoặc thời thơ ấu và nguy cơ phát triển bệnh trong thời thơ ấu. Một nghiên cứu khác ở những người trưởng thành trẻ tuổi đã phát hiện ra mối liên quan giữa mức độ cao của vitamin D và giảm nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng (một bệnh tự miễn dịch liên quan đến di truyền và dịch tễ học của bệnh tiểu đường type 2). Như vậy, không đủ vitamin D ở tuổi trưởng thành có thể là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối với các bệnh tự miễn dịch nói chung.

5. Tiến sĩ Antonio giải thích, “những dữ liệu này khẳng định thêm rằng sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tác động tiêu cực đến sức khỏe nói chung và có thể dự báo nguy cơ tử vong cao hơn”. Trong bệnh tiểu đường type 2 (từng được gọi là bệnh tiểu đường khởi phát vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin), hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và vô hiệu hóa vĩnh viễn các tế bào tạo ra insulin trong tuyến tụy.

6. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, khoảng 5% trong số 25,8 triệu người ở Hoa Kỳ mắc bệnh tiểu đường type 2, khoảng 60% trường hợp tiểu đường type 2 xảy ra sau 20 tuổi. Các nhà khoa học đã thực hiện một nghiên cứu kiểm soát đối với các quân nhân Hoa Kỳ đang tại ngũ, sử dụng mẫu máu từ Kho lưu trữ Huyết thanh của Bộ Quốc phòng, nơi lưu trữ hơn 40 triệu mẫu được thu thập từ 8 triệu quân nhân và phụ nữ. Kết quả ghi nhận có 310 người mắc bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2009. Nhóm nghiên cứu đã so sánh các mẫu máu được lấy trước khi bệnh khởi phát với mẫu của 613 người trong nhóm đối chứng. Họ phát hiện ra rằng, những thanh niên da trắng khỏe mạnh có nồng độ vitamin D trong huyết thanh cao (hơn 75 nmol/L) sẽ giảm khoảng một nửa nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 so với những người có mức vitamin D thấp (dưới 75 nmol/L).

7. Theo Giáo sư Alberto Ascherio, tác giả chính của nghiên cứu nêu trên, “nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 dường như tăng lên ngay cả ở mức vitamin D được coi là bình thường, điều đó cho thấy một tỷ lệ đáng kể dân số có thể phòng tránh được bệnh nếu bổ sung đủ lượng vitamin D”.

Ước tính có khoảng 1 tỷ người trên thế giới có hàm lượng vitamin D trong máu không đủ và sự thiếu hụt có thể gặp ở mọi sắc tộc và lứa tuổi. Mặc dù tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời, nhưng kem chống nắng, quần áo, sắc tố da và mức độ bức xạ tia cực tím thấp hơn trong những tháng mùa đông cản trở quá trình sản xuất của nó. Do vậy cần bổ sung các thực phẩm có nguồn vitamin D dồi dào, chẳng hạn như cá hồi và sữa. Theo Bệnh viện Mayo Clinic ở Hoa Kỳ, mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị là 600-800 IU mỗi ngày.

(Nguồn: ThS Nguyễn Tuấn; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

LINA là tên viết tắt của?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

Hệ thống CRISPR là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

Đoạn 5 giải thích vì sao sử dụng RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA có thể có các tác dụng phụ không mong muốn?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

AI đã được ứng sử dụng thành công trong giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

AI có ưu điểm nào khi được dùng để chẩn đoán bệnh?

Chọn đáp án KHÔNG được nhắc đến trong bài:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

Chọn đáp án mô tả rõ nhất về AI trong chăm sóc sức khỏe:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

Theo bài đọc, trong y học, AI không thay thế hoàn toàn được con người ở quá trình nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

Theo bài đọc, AI là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y học

1. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen. Tuy nhiên, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

Năm 2018, các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã phát triển một thuật toán AI gọi là DLAD (Deep Learning based Automatic Detection) để phân tích hình ảnh chụp X-quang ngực cũng như phát hiện sự phát triển bất thường của tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư). Cùng một hình ảnh phim chụp, kết quả đọc của máy tính sẽ được so sánh với kết quả đọc của nhiều bác sỹ khác nhau và thật ngạc nhiên khi những kết luận từ máy tính là vượt trội hơn so với 17/18 các bác sỹ tham gia đọc phim.

Cũng trong năm 2018, thuật toán thứ hai được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại Google AI Healthcare. Họ tạo ra một thuật toán gọi là LYNA (Lymph Node Assistant) giúp phân tích các mẫu bệnh phẩm nhuộm màu để xác định khối ung thư vú di căn từ hạch bạch huyết. Kết quả rất thú vị khi thuật toán này có thể xác định các vùng khả nghi mà mắt thường của con người không thể phân biệt được trong các mẫu sinh thiết được đưa ra. LYNA thử nghiệm trên hai tập dữ liệu và được chứng minh là phân loại chính xác mẫu là ung thư hay không phải ung thư chính xác lên đến 99%. Hơn nữa, thời gian đọc của LYNA nhanh gấp đôi thời gian đọc bởi các bác sỹ thực hành.

Hai ví dụ trên đã cho thấy tiềm năng vô cùng to lớn của AI trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người. Vậy AI trong y học là gì? Và liệu nó có thay thế các bác sỹ trong tương lai? AI trong chăm sóc sức khỏe là một thuật ngữ bao quát được sử dụng để mô tả việc ứng dụng các thuật toán và phần mềm máy tính học được nhằm bắt chước nhận thức của con người trong việc phân tích, chẩn đoán, đưa ra các chỉ dẫn trong quá trình thăm khám, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Hiện nay có 4 nhóm lĩnh vực y học mà AI đang được nghiên cứu áp dụng rất mạnh mẽ, chúng bao gồm: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen.

2. Chẩn đoán bệnh

Gần đây, AI đã đạt được những tiến bộ to lớn trong việc tự động chẩn đoán bệnh, giúp cho việc chẩn đoán rẻ, nhanh và dễ tiếp cận hơn. Các dữ liệu khổng lồ về hình ảnh bình thường, bệnh lý, các chỉ số cơ thể… sẽ được các nhà khoa học “dán nhãn”, nạp vào máy tính, sắp xếp, xử lý…, từ đó máy tính có thể nhận diện, phân loại rồi đưa ra các chẩn đoán khi chúng tiếp xúc với một dữ liệu nào đó của bệnh nhân. Nó giống như các bạn sinh viên mất trên dưới 10 năm để học y, đi bệnh viện thực hành để nhận diện các mặt bệnh và ghi nhớ rồi sau này ra trường đi làm gặp lại bệnh nhân tương tự thì bộ nhớ đã có để nhận biết. Tuy vậy, máy tính “học” nhanh hơn, “nhớ” chính xác hơn và số lượng dữ liệu nhớ thì gần như bất tận, nên AI giỏi chẩn đoán không kém gì các chuyên gia hàng đầu và nó có thể được sao chép lại trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và ít tốn kém.

Với chẩn đoán bệnh, AI rất mạnh trong các nội dung: phát hiện ung thư phổi hoặc đột quỵ dựa trên các phim chụp; đánh giá nguy cơ đột tử do các bệnh tim dựa trên điện tâm đồ và hình ảnh cắt lớp, cộng hưởng từ tim; phân loại tổn thương da trên những hình ảnh da được cung cấp; đánh giá bệnh võng mạc tiểu đường thông qua hình ảnh soi đáy mắt. Ngoài ta, các dự án tham vọng hơn của AI liên quan đến sự kết hợp của nhiều nguồn dữ liệu (cắt lớp, cộng hưởng từ, giải trình gen, dữ liệu bệnh nhân cụ thể…) để đánh giá một căn bệnh hoặc tiên đoán sự tiến triển của nó.

3. Nghiên cứu, phát triển thuốc

Nghiên cứu và phát triển các loại thuốc chữa bệnh là một quá trình vô cùng tốn kém và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên hiện nay AI đã được sử dụng thành công trong cả 4 giai đoạn chính của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc (đánh giá các đích tác dụng; tìm kiếm được đúng các phân tử thuốc/các thuốc có khả năng liên kết với đích đã chọn; kiểm tra hợp chất mới trong phòng thí nghiệm và trên lâm sàng về độ an toàn, hiệu quả; đạt được sự chấp thuận và đưa thuốc mới tới tay các bác sỹ và bệnh nhân), vì vậy tương lai chúng ta kỳ vọng việc phát triển thuốc sẽ vô cùng nhanh và rẻ hơn nhiều.

4. Tối ưu hoá cho điều trị từng cá nhân

Các bệnh nhân khác nhau đáp ứng với thuốc và phác đồ điều trị khác nhau, vì thế cá nhân hóa điều trị có tiềm năng to lớn để tăng tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để xác định những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị và hiện nay vấn đề này đang được giải quyết bởi AI. AI có thể tự động hóa công việc thống kê hết sức phức tạp này và giúp khám phá những đặc điểm chỉ ra rằng bệnh nhân sẽ có phản ứng cụ thể với một phương pháp điều trị cụ thể nào, từ đó đưa ra được phác đồ điều trị tối ưu với từng bệnh nhân riêng biệt.

5. Chỉnh sửa gen

Các nhà khoa học đang nghiên cứu ứng dụng hệ thống CRISPR-Cas9* để chỉnh sửa gen, đây là một bước tiến lớn trong khả năng chỉnh sửa DNA một cách hiệu quả và chính xác. Kỹ thuật này dựa vào các RNA dẫn đường ngắn (sgRNA) để nhắm mục tiêu và chỉnh sửa một vị trí cụ thể trên DNA. Nhưng RNA dẫn đường có thể phù hợp với nhiều vị trí DNA, dẫn đến có thể có các tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, việc lựa chọn cẩn thận RNA dẫn đường với ít tác dụng phụ nguy hiểm nhất là một bài toán cần giải quyết trong việc áp dụng hệ thống CRISPR để can thiệp vào hệ thống gen và AI sẽ là một lựa chọn hợp lý.

Cho đến nay, AI trong y học đã cho thấy nhiều lợi ích tiềm năng. Cơ quan Quản lý thực phẩm - dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng đã phê duyệt một số thuật toán hỗ trợ trong thăm dò chẩn đoán y khoa. Tuy nhiên, để FDA có thể đánh giá chi tiết các quy trình - thuật toán này và cấp phép cho các công nghệ AI khác vào y học sẽ còn là một con đường dài phía trước vì có thể sự giải trình các thuật toán (để thuyết phục FDA cũng như các cơ quan chức năng khác) nhiều khi là bí mật của từng cty cũng như liên quan đến sự độc quyền. Hơn nữa, những người tạo ra các thuật toán không phải lúc nào cũng là bác sỹ điều trị bệnh nhân, do đó trong một số trường hợp, các nhà khoa học về AI có thể cần phải tìm hiểu thêm về y học. Ở chiều ngược lại, các bác sỹ lâm sàng cũng cần tìm hiểu thêm về các thuật toán của AI để các ứng dụng được tối ưu hoá. Có thể khẳng định, dù AI phát triển trong y học đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn bác sỹ trong quá trình thăm khám và chữa trị, chẳng hạn như AI không thể thực hiện ca phẫu thuật não tự động - nơi mà đôi khi các bác sỹ phẫu thuật phải thay đổi cách tiếp cận của họ ngay khi tổn thương được bộc lộ và nhìn thấy.

(Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Đâu là nhận xét không đúng về lá tía tô?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Việc đưa bài thuốc Sâm tô tán của Bộ Y tế, tác giả muốn thế hiện điều gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Phương pháp áp dụng với lá tía tô được tác giả nhắc đến trong bài đọc:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Theo đoạn 6, nguyên nhân chúng ta nên sử dụng tía tô để phòng chống Covid-19 trong giai đoạn tình hình bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

SARS-CoV-2 chủ yếu tấn công vào các tế bào:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Theo bài đọc, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất tía tô vào giai đoạn nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 được tiến hành trên tế bào nào?

. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Theo bài đọc, khi phối hợp chiết xuất từ lá tía tô với hoạt chất nào thì hiệu quả điều trị SARS-CoV-2 tăng rõ rệt?

. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tía tô - Một loại rau gia vị có tác dụng phòng chống SARS-CoV-2

1.Nghiên cứu mới đây trên Biomedical Journal cho thấy, chiết xuất từ lá Tía tô (một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam) có khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19. Đây là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivo hoặc trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị Covid-19.

Hiện nay, số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn tiếp tục tăng lên nhanh, trong đó khoảng 5-10% tổng ca nhiễm trở lên diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng, do đó rất cần những phương thuốc điều trị đặc hiệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hoạt chất remdesivir được đánh giá là ứng cử viên sáng giá cho điều trị SARS-CoV-2. Một số quốc gia đã phê duyệt hoạt chất này để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng nó ở dạng đơn, không làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Kỳ lạ thay khi nghiên cứu đánh giá tác dụng của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khi phối hợp chiết xuất này với hoạt chất remdesivir thì hiệu quả đã tăng rõ rệt.

2. Khả năng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ chiết xuất Tía tô

Mới đây, nghiên cứu của Wen-Fang Tang và cộng sự về đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá Tía tô đối với SARS-CoV-2 đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ. Nghiên cứu dựa trên 3 yếu tố: sự ức chế lây nhiễm của virus trong tế bào; tương tác của chiết xuất lá Tía tô trực tiếp với hạt virus thông qua xét nghiệm khử hoạt tính của virus; hiệu quả hiệp đồng tác dụng của chiết xuất lá Tía tô với hoạt chất remdesivir. Các thí nghiệm được tiến hành trên tế bào vero E6 và Calu-3 (dòng tế bào phế nang phổi) cho thấy:

Chiết xuất lá Tía tô có hoạt tính chống SARS-CoV-2 trên tế bào vero E6:chiết xuất lá tía tô với EC50là 0,12±0,06 mg/ml có khả năng ức chế SARS-CoV-2 trong tế bào Vero E6 với chỉ số chọn lọc là ∼40,65.

3. Chiết xuất lá Tía tô có thể nhắm mục tiêu vào giai đoạn đầu của chu kỳ nhiễm virus: đánh giá thời gian bổ sung thuốc để xác định giai đoạn mà thuốc ức chế trong chu kỳ nhân lên của virus, chiết xuất lá Tía tô sẽ được thêm vào ở 3 thời điểm: trước khi virus xâm nhập, trong quá trình virus hấp thụ, sau khi virus hấp phụ vào tế bào. Sau 24 giờ cho thấy, hoạt động ức chế virus diễn ra mạnh hơn khi bổ sung chiết xuất vào giai đoạn trước khi virus xâm nhập so với sau khi virus hấp thụ vào tế bào. Chiết xuất lá Tía tô ức chế sự hình thành mảng bám SARS-CoV-2 theo cách phụ thuộc liều lượng. Hoạt tính kháng virus của chiết xuất lá Tía tô tương tự như remdesivir ở mức độ ức chế hình thành mảng bám.

4. Chiết xuất lá Tía tô ức chế biểu hiện cytokine tiền viêm do virus gây ra: mục tiêu chính của SARS-CoV-2 là các tế bào biểu mô đường hô hấp và phổi. Do đó, hiệu quả kháng virus của chiết xuất lá Tía tô đã được đánh giá trên dòng tế bào phế nang phổi Calu-3 (dòng tế bào dễ bị nhiễm virus). Đúng như dự đoán, sự lây nhiễm SARS-CoV-2 diễn ra mạnh mẽ trong các tế bào Calu-3. Sự tổng hợp RNA và protein đã tăng lên rõ rệt sau 48 giờ virus hấp thụ, nhưng đều bị ức chế bởi cả remdesivir và chiết xuất lá Tía tô theo liều phụ thuộc. Chiết xuất lá Tía tô cũng làm giảm đáng kể sự giải phóng cytokine do virus gây ra và mức protein/RNA của virus trong dòng tế bào biểu mô phổi Calu-3 của người.

Chiết xuất lá Tía tô làm bất hoạt các phần tử virus và ngăn chặn sự xâm nhập của chúng vào tế bào chủ: thông qua thử nghiệm bất hoạt virus cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có thể ức chế sự tổng hợp protein của virus và sự nhân lên của virus bằng cách trực tiếp ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào chủ. Do đó có hiệu quả diệt virus.

5. Có sự hiệp đồng tác dụng khi kết hợp giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir: một thí nghiệm được thiết kế để đánh giá tương tác thuốc (thuốc giữa chiết xuất lá Tía tô và remdesivir) trên tế bào Vero E6 bị nhiễm SARS-CoV-2 cho thấy, việc kết hợp của chiết xuất lá Tía tô và hoạt chất remdesivir tạo ra sự hiệp đồng về tác dụng với điểm hiệp đồng là 14,98±5,84.

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, chiết xuất lá Tía tô có khả năng ức chế sự nhân lên của SARS-CoV-2 bằng cách bất hoạt virion. Mặc dù mới chỉ là nghiên cứu in vitro, nhưng chúng ta cũng thấy được sự nỗ lực của các nhà khoa học với mong muốn tìm kiếm những gì có sẵn, dễ tìm để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh Covid-19. Những dữ liệu trên là tiền đề thúc đẩy thực hiện những nghiên cứu in vivohoặc nghiên cứu trên lâm sàng đối với chiết xuất lá Tía tô trong việc ngăn ngừa hoặc điều trị covid-19.

6. Sử dụng lá Tía tô trong phòng chống dịch bệnh Covid-19

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, dùng Tía tô để phòng và chữa bệnh lúc này có lẽ là đơn giản, rẻ tiền và an toàn. Dưới đây là một số phương pháp dễ thực hiện có thể áp dụng:

Ăn trực tiếp:lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng rồi vớt ra, để ráo nước, dùng như rau sống. Bên cạnh đó, có thể bổ sung lá Tía tô tươi để tăng thêm độ đậm đà trong một số món ăn như cháo, các món từ cà tím, đậu phụ…

Trà tía tô:thêm nước vào lá Tía tô cùng đường phèn, đun sôi, lọc phần nước để nguội và bổ sung thêm nước cốt chanh rồi sử dụng.

Thuốc uống, xông:sử dụng các vị thuốc như Kinh giới 12 g, lá Tía tô 12 g, Lá lốt 8 g, Bạc hà 10 g, Trần bì 6 g, Bạch chỉ 6 g, Kim ngân hoa 8 g. Có thể dùng tươi hoặc dang khô. Cho toàn bộ các vị thuốc trên vào nồi cùng 1 lít nước và đun sôi, để nhỏ lửa trong 5-10 phút. Đổ riêng ra 1 cốc 200 ml (để

uống), phần còn lại đổ ra bát sau đó xông vùng mặt trong thời gian 10-15 phút. Sau khi bát thuốc ấm, sử dụng nước vừa xông để lau và rửa mặt.

7. Bài thuốc Sâm tô tán trong phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19: theo văn bản số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-Cov-2 bằng thuốc và các phương pháp y học cổ truyền đã hướng dẫn sử dụng một số bài thuốc, trong đó có Sâm tô tán (hòa tễ cục phương) với công dụng phong khu hàn, tuyên khai phế vệ áp dụng tốt trong giai đoạn đầu (khởi phát) và những trường hợp F0 không có triệu chứng. Bài thuốc bao gồm: Đảng sâm 30 g, Tía tô 30 g, Cát căn 30 g, Tiền hồ 30 g, Bán hạ chế 30 g, Bạch linh 30 g, Trần bì 20 g, Cam thảo 20 g, Cát cánh 20 g, Chỉ xác (sao cám) 20 g, Mộc hương 20 g. Tất cả các vị thuốc trên tán bột hoặc dùng ở dạng thuốc thang sắc.

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Dựa vào bài đọc, hãy sắp xếp thứ tự xuất hiện  các biển chủng của virus corona:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Biến chủng Beta được phát hiện ở:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những điều chúng ta đã biết về biến chủng B.1.1.529

1. Dù mới được phát hiện, biến chủng B.1.1.529 - chủng virus có số lượng đột biến cao hơn đáng kể so với chủng Delta - đã kịp lây lan ra ít nhất hai châu lục.

Các nhà khoa học Nam Phi hôm 25/11 phát hiện một biến chủng Covid-19 mới mang tên B.1.1.529. Chủng virus này là sự kết hợp bất thường của nhiều đột biến, dấy lên lo ngại virus sẽ có khả năng xâm nhập hệ miễn dịch tốt hơn, cũng như dễ lây lan hơn trong cộng đồng.

2. “Thật không may, chúng tôi đã tìm thấy một biến chủng mới đáng lo ngại ở Nam Phi”, giáo sư Tulio de Oliveira, chuyên gia virus học hàng đầu Nam Phi, nói. “Biến chủng này làm chúng tôi bất ngờ. Đây là một bước tiến triển lớn của virus”.

Cho đến nay, Nam Phi, Botswana và Hong Kong là những nơi đã ghi nhận các ca dương tính với chủng virus mới. Nếu B.1.1.529 thực sự có khả năng kháng vaccine hay có tốc độ lan truyền nhanh hơn biến chủng Delta, biến chủng này sẽ gây ra mối đe dọa lớn khi thế giới dần bước ra khỏi đại dịch.

3. Sự lây lan đáng lo ngại

Các kết quả thí nghiệm ban đầu cho thấy virus đang lây lan nhanh chóng ở tỉnh Gauteng, Nam Phi. Một số nhà khoa học tin tưởng 90% ca mắc mới Covid-19 tại địa phương trên nhiễm biến chủng B.1.1.529. Chủng virus trên nhiều khả năng đã lan ra 8 tỉnh còn lại của quốc gia này, theo Guardian.

Ngày 25/11, Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nam Phi (NICD) thông báo nước này ghi nhận 2.465 ca mắc mới Covid-19, gần gấp đôi con số của ngày trước đó. NICD chưa khẳng định nguyên nhân của đợt bùng phát mới là biến chủng B.1.1.529. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học tin vào khả năng này. Nam Phi đã phát hiện khoảng 100 mẫu bệnh phẩm dương tính với biến chủng B.1.1.529.

Nam Phi đang là quốc gia ghi nhận số bệnh nhân mắc biến chủng B.1.1.529 nhiều nhất thế giới. Ảnh: Guardian.

4. Ngoài ra, các ca bệnh còn được phát hiện ở Botswana và Hong Kong. Ca bệnh tại Hong Kong đến đặc khu hành chính này từ Nam Phi ngày 11/11 và được phát hiện dương tính với Covid-19 ngày 15/11.

Lo ngại trước sự lây lan của biến chủng mới, Anh áp đặt lệnh cấm bay đối với Nam Phi và 5 quốc gia láng giềng (Namibia, Lesotho, Botswana, Eswatini và Zimbabwe) từ trưa 26/11.

Vùng Scotland yêu cầu toàn bộ người đến từ các quốc gia trên phải tự cách ly và xét nghiệm PCR hai lần. Những ai đến Scotland sau 4 giờ sáng ngày 27/11 sẽ phải cách ly tại khách sạn.

Ngoài ra, những người đến Anh trong những ngày qua sẽ được truy vết và đề nghị xét nghiệm để tránh gây ra chuỗi lây nhiễm mới.

5. Israel cũng ban hành lệnh cấm công dân đến khu vực phía Nam châu Phi, bao gồm 6 quốc gia trong danh sách cấm bay của Anh và Mozambique. Những du khách nước ngoài từ các nước này cũng bị cấm nhập cảnh.

Thủ tướng Israel Naftali Bennett đề nghị “chuẩn bị cho khả năng dừng toàn bộ chuyến bay đi và đến từ các quốc gia này đến Israel, hoặc một phương án khác để ngăn chặn chủng virus mới lan đến Israel”, Times of Israel đưa tin.

6. Nhiều dạng đột biến

Giới khoa học Nam Phi cho biết B.1.1.529 là biến chủng đáng sợ nhất mà họ phải đối mặt kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Chủng virus này có tổng cộng 50 đột biến, theo giáo sư De Oliveira. Trong đó, 32 đột biến được phát hiện ở protein gai, gấp đôi so với biến chủng Delta.

Đột biến ở protein gai có thể tác động tới khả năng lây lan và độc lực của virus, cũng như khiến hệ miễn dịch gặp thêm khó khăn khi tấn công các mầm bệnh này.

Các nhà khoa học Nam Phi phát hiện tới 32 đột biến ở protein gai của biến chủng B.1.1.529. Ảnh: BBC.

7. Trong miền liên kết thụ thể (RBD) của biến chủng B.1.1.529, các nhà khoa học phát hiện 10 đột biến, gấp 5 lần biến chủng Delta. RBD là bộ phận đầu tiên của virus tiếp xúc với tế bào, giúp virus tấn công và giành quyền kiểm soát.

Theo giới khoa học, nhiều đột biến trong số này có khả năng đến từ chỉ một bệnh nhân.

Virus chứa nhiều dạng đột biến chưa hẳn là tin xấu. Các nhà khoa học cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng. Tuy vậy, qua nhiều lần biến đổi, các chủng virus mới khác biệt đáng kể so với virus gốc, gây ra nguy cơ suy giảm hiệu quả của vaccine.

8. Một số đột biến trong chủng B.1.1.529 từng xuất hiện ở các chủng khác, giúp các nhà khoa học có thể dự đoán phần nào về mối nguy hiểm của virus. Ví dụ, đột biến N501Y được xác định làm tăng khả năng lây lan của virus trong cộng đồng.

9. Tuy vậy, từng có nhiều chủng virus có vẻ nguy hiểm trên lý thuyết, nhưng không gây ra nhiều tác động trên thực tế. Nam Phi là quốc gia hiểu rõ điều này.

Đầu năm 2021, mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng quốc tế là biến chủng Beta, cũng xuất phát từ Nam Phi. Tuy nhiên, chủng Beta sớm bị biến chủng Delta áp đảo chỉ sau một vài tháng.

“Biến chủng Beta chỉ có sức chống chọi tốt hơn với hệ miễn dịch. Trong khi đó, chủng Delta vừa có khả năng kháng hệ miễn dịch, vừa có khả năng lây lan mạnh”, giáo sư Ravi Gupta tại Đại học Cambridge giải thích.

(Nguồn: Zing.vn)

Đáp án nào dưới đây mô tả đúng nhất về biến chủng B.1.1.529?