Danh sách câu hỏi

Có 3,464 câu hỏi trên 87 trang

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Theo bài đọc, nguyên nhân tự nhiên khiến trái đất nóng lên là do:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Theo bài đọc, hai nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng băng tan là nguyên nhân nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Đâu là viết tắt của Hội nghị thượng đỉnh khí hậu tại Glasgow?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Nhiệt độ cao gây nên hiện tượng gì đối với các hồ nước?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Hồ nước nào được nhắc đến trong văn bản trên?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc hiện tại là ai?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Biển Chết đã mất khoảng 1/3 bề mặt từ thời gian nào?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Theo báo cáo của Bộ Bảo về Môi trường Israel năm 2014, mực nước của biển Chết rút xống khoảng bao nhiêu mét mỗi năm?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Theo bài đọc, nguyên nhân khiến biển Chết có nguy cơ biến mất là gì?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Nước sông Jordan đổ vào biển Chết theo hướng nào?

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Chọn đáp án KHÔNG mô tả đúng về Biển Chết:

Biển Chết có nguy cơ biến mất

1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.

Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP

3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.

4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.

5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Công nghệ nào dưới đây không phải là công nghệ xử lí rác thải y tế?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Công nghệ hấp nhiệt ướt do đơn vị nào nghiên cứu?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Công nghệ đốt phát sinh chất thải thứ phát là chất nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Quy trình xử lí rác thải bằng phương pháp hấp nhiệt ướt là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Tác giả đã đưa ra những lí giải nào để chứng minh rằng hệ thống xử lí rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt ưu việt hơn công nghệ đốt và không đốt?

Chọn đáp án không phù hợp:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo văn bản, POP là gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo văn bản, hiện nay ở Việt Nam đang xử dụng công nghệ nào để xử lí rác thải y tế lây nhiễm?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt

Nhu cầu từ thực tiễn

Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử  lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.

Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.

Một công trình mang nhiều ý nghĩa

Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.

Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:

Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại  dây  chuyền  xử  lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam

Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm  hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.

Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.

Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Ý chính của văn bản trên là gì?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Từ “cánh cửa hẹp” trong câu văn Con người vẫn còn một cánh cửa hẹp biểu thị điều gì?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Theo văn bản, biến đổi khí hậu đang diễn ra?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Báo cáo IPCC có mấy điểm chính?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Thảm họa biến đổi khí hậu diễn ra do đâu?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu được nêu ra trong bài?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Theo bài đọc, biến đổi khí hậu là gì?

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.

(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.

C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2

(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã  xảy  ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.

(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang  lên  chói  tai,  và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.

(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:

(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch  khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.

(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.

(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng  1,1oC  kể  từ  thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.

(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số  thay  đổi của khí hậu đang  diễn  ra  với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè    ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.

(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C  vào  giữa  thế  kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất  là  1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh  chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5

(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Ý nào nói đúng nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, thông  báo  kêu  gọi  đầu tư xử lý rác thải phải đáp ứng mấy tiêu chí?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Theo văn bản, biện pháp nào đã được đưa ra để xử lý rác thải ở bãi rác Khánh Sơn – Đà Nẵng?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang lên kế hoạch tái chế tro đốt rác thành loại vật liệu nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Theo văn bản, khi vấn đề rác thải được xử lý thì vấn đề nào khác được đặt ra?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Biện pháp chôn lấp rác ở địa bàn Hà Nội để lại hậu quả gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Theo văn bản, ở Hà Nội hiện dùng biện pháp nào để xử lý rác thải?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Theo văn bản, Việt Nam thải bao nhiêu lượng rác thải ra biển mỗi năm?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng

(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực  tượng đài Lý Thái Tổ (Hà  Nội),  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trường  phối  hợp  với  UBND  TP  Hà  Nội  và  Trung  ương  Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh  đã  tổ  chức  Lễ  ra  quân  toàn  quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu  ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng,  cùng chung nỗ lực

của các nước trên  thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất  các  sáng  kiến  và  tham  gia  các  cơ  chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải  quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là  trong bối cảnh tác động của rác thải  nhựa  ngày  càng  gia  tăng  cùng  với  quá trình phát triển kinh tế - xã hội  đất nước ta.  

(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên  và Môi trường cùng với các bộ, ngành  liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện  các quy định, các chính sách để hạn  chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một  lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển,  sử  dụng  các  sản  phẩm  thay  thế  thân thiện môi trường, phân loại rác  tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng  công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái  chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng  cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng  công nghệ mới, hiện đại trong xử lý,  tái chế rác thải nhựa và phát triển các  vật liệu thay thế.  

(3) Tiếp  theo  thông  tin  về  Lễ  phát  động  Phong  trào  chống  rác  thải  nhựa  ngày  9/6/2019,  trong  bài  báo phóng viên Khánh Huy cho biết:  tại Việt Nam nếu trung bình khoảng  10% chất thải nhựa, trong đó có túi  ni-lông dùng một lần, không được tái  chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh  2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo  ngại, theo các kết quả nghiên cứu,  Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về  lượng rác thải nhựa thải ra biển, với  khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi  năm, tương đương 6% tổng lượng rác  thải  nhựa  xả  ra  biển  của  thế  giới.  Phóng viên Khánh Huy còn cho biết,  theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  Biển  và  Hải  đảo  Việt  Nam  Hoàng  Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam  đã  ban  hành  nhiều  chính  sách  liên  quan trực tiếp đến việc quản lý chất  thải  nhựa  và  túi  ni-lông.  Thủ  tướng  Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng  cường kiểm soát ô nhiễm môi trường  do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy  đến năm 2020, phê duyệt chiến lược  quốc  gia  về  quản  lý  tổng  hợp  chất  thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến  năm 2050.  

(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo  có tiêu đề  ‘‘Cần công nghệ xử lý mới  thay việc chôn lấp rác’’, các tác  giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông  báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết  vấn  nạn  rác  thải,  trong  đó  có  rác  thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng.  Các tác giả bài báo cho biết, ngày  6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó  Chủ  tịch  UBND  TP  Đà  Nẵng  cùng  lãnh đạo các sở, ngành của TP và  quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại  với  nhân  dân  sinh  sống  gần  khu  vực  bãi  rác  Khánh  Sơn,  quận  Liên  Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà  Nẵng  với  lượng  rác  thải  1.000  tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn  Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và  Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày  phương án xây dựng Khu liên hợp xử  lý rác thải bằng công nghệ đốt rác  phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với  công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô  Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng  một khu liên hợp xử lý chất thải rắn  với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết  được  bài  toán  ô  nhiễm  ở  bãi  rác,  đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có  ở Khánh Sơn.

(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả  đã thông báo tin tức về tình hình tổ  chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ  đô Hà Nội như sau:  Ông  Nguyễn  Hữu  Tiến,  Tổng  Giám đốc Công ty Môi trường đô thị  Hà Nội - đơn vị được giao quản lý,  vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP  hiện  nay  là  Nam  Sơn  (huyện  Sóc  Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và  huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi  rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200  tấn. Với lượng rác này, đến hết năm  2020  cả  hai  bãi  sẽ  không  còn  khả  năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là  sức ép rất lớn nếu không sớm thúc  đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa  bàn TP.  

(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà  Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các  bãi  rác  của  TP  đều  sử  dụng  biện  pháp chôn lấp và có tới 85-90% các  bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có  nguy  cơ  gây  ô  nhiễm  môi  trường  (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác  trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết  quả quan trắc môi trường không khí  xung quanh các bãi rác cho thấy có  xu  hướng  gia  tăng  vượt  quy  chuẩn  cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các  bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa  hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô  nhiễm nước mặt và nước ngầm.  

(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ  đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý  rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu  năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội  đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị  liên quan tập trung triển khai quyết  liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể  để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành  các thủ tục liên quan theo đúng tiêu  chí đầu tư.  

(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà  Nội,  trong  thông  báo  kêu  gọi  đầu  tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa  chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về  tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có  hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát  điện  tiên  tiến,  hiệu  quả;  đã  nghiên  cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội;  đáp ứng được về giá xử lý rác và giá  phát điện theo quy định; có nhà máy  được xây dựng ở Việt Nam hay trên  thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn  có các tiêu chí phụ như công nghệ  phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm;  cam kết sớm khởi công, hoàn thành  nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu  quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo  điều  kiện  có  việc  làm  ổn  định  cho  người dân ở khu vực dự án; sử dụng  ít đất; công suất phát điện tốt nhất và  hiệu suất đốt rác cao nhất.  

(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng  viên,  các  dự  án  đều  triển  khai  khá  chậm dù cả 5 dự án được TP chấp  nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2  dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké  (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn  rác thải/ngày đêm và dự án tại khu  xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia  lâm)  xử  lý  1.200  tấn  rác  thải/ngày  đêm mới đang thực hiện các bước lập  hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư.  Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành  chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP  đặt ra.  

(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội,  dự  án  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn  với  công  suất  4.000  tấn  rác  thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý  chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là  Công ty CP Môi trường năng lượng  Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt  động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng  công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học,  thu hồi năng lượng để phát điện công  suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà  Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết  tỷ  lệ  1/500  điều  chỉnh  cục  bộ  Quy  hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất  thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt  bằng  Nhà  máy  Điện  rác  Sóc  Sơn.  Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là  giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu  tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ  đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây  dựng phê duyệt). Sau khi được cấp  giấy phép, theo tiến độ cam kết đến  cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận  đốt thử.  

(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân  Sơn đang được triển khai nhưng tiến  độ  chậm.  Dự  án  này  có  công  suất  1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công  nghệ đốt rác phát điện với công suất  15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh  Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi  Zosen Corporation (Nhật Bản) đang  hoàn thành các thủ tục chấp thuận  bổ sung quy hoạch phát triển điện.  Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác  thải sinh hoạt thành điện năng (công  suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý  bằng phương pháp khí hóa để phát  điện,  chủ  đầu  tư  là  Công  ty  TNHH  Indovin  Power)  cũng  đang  làm  các  thủ tục nhưng chưa có kết quả.

(12) Với những thông tin rõ ràng được  phản ánh trong 5 bài báo nêu trên  của báo Nhân dân và báo Lao động,  có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ  sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn  rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng  sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt  rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô  nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về  cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại  xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ  quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi  tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN  Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là  việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác  thải  của  các  nhà  máy  đốt  rác  phát  điện thành một loại vật liệu xây dựng  hữu  dụng  gọi  là  vật  liệu  cao  phân  tử  khoáng  (geopolymer).  Hiện  nay  Hội  đồng  khoa  học  ngành  KH&CN  vật  liệu  của  Viện  Hàn  lâm  KH&CN  Việt  Nam  đang  khuyến  khích  các  nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh  nghiên  cứu  công  nghệ  vật  liệu  cao  phân tử khoáng

(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)

Văn bản trên đã đề cập đến việc tái chế loại rác thải nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng

(1) Hà Giang là một trong những tỉnh có lượng mưa lớn nhất cả nước, tuy nhiên, do địa hình chia cắt, nên lượng nước thu được thấp, đặc biệt tại 4 huyện vùng cao núi đá là: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ. Với địa hình phức tạp, nhiều dãy núi cao nên việc dẫn nước, giữ nước và khai thác tài nguyên này trong tỉnh là tương đối khó khăn. Thời gian thiếu nước sinh hoạt thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Để có nước phục vụ sinh hoạt, người dân phải đi bộ hàng chục kilomet và chờ hứng nước nửa ngày mới đủ dùng trong 4-5 ngày.

(2) Bên cạnh việc thiếu nước, chất lượng nước sông suối khu vực biên giới tỉnh Hà Giang cũng có xu  hướng giảm sút. Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Giang cho thấy,  chất lượng nước sông Lô khu vực cửa khẩu Thanh  Thủy có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt giới  hạn cho phép, hàm lượng kim loại nặng như Zn, Fe,  coliform... cao gấp nhiều lần so với các vị trí khác.  Báo cáo cũng cho thấy, các hoạt động sản xuất từ phía Trung Quốc đã gây ảnh hưởng nhất định tới  chất lượng nước sông Lô.  

(3) Qua khảo sát địa bàn Hà Giang cho thấy, tại xã Ngọc Đường, TP Hà Giang, hàng nghìn người dân thường xuyên phải chịu tình trạng khan hiếm nước  vào mùa khô, nguồn nước kém chất lượng nên đời  sống gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, các doanh trại bộ đội đóng trên địa bàn cũng gặp khó khăn khi  phải dùng chung một nguồn nước lấy từ giếng đào  tầng nông với chất lượng không đảm bảo, trữ lượng  không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.  

(4) Trước thực trạng trên, Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây Bắc cấp nước cho sinh hoạt”. Đề tài thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018. Mục tiêu của đề tài là xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng cung cấp cho quân và dân trên địa bàn xã Ngọc Đường, TP Hà Giang.

(5) Sau khi nghiên cứu kỹ địa hình và lựa chọn công  nghệ, các nhà khoa học của Viện Kỹ thuật và Công  nghệ môi trường đã lựa chọn công nghệ siêu lọc UF  (Ultra Filtration) kết hợp vật liệu đa năng để xử lý  nước tại đập chứa Tà Vải. Lý do lựa chọn công nghệ màng lọc UF là vì màng có kích thước  từ 0,1~0,001  micron ( μ m)  có thể lọc sạch 100% tạp chất, loại bỏ  dầu, mỡ, hydroxit kim loại, chất keo, nhũ tương, chất  rắn lơ lửng và ký sinh trùng, virus, vi khuẩn. Nước  sau lọc bằng công nghệ UF đáp ứng Quy chuẩn kỹ  thuật QCVN 01:2009/BYT. Hơn nữa, màng lọc UF  có giá thành thấp và khả thi hơn so với các công  nghệ lọc khác.

(6) Việc xử lý nước cấp sinh hoạt tại  đập chứa nước Tà Vải, xã Ngọc Đường theo 4 bước:

Bước 1: Dùng keo tụ lắng nước, làm trong nước  lần 1.

Bước 2: Làm trong nước bước 2, kết hợp xử lý  các chất ô nhiễm đặc biệt.

Bước 3: Xử lý nâng cao loại bỏ vi trùng và kim  loại nặng.

Bước 4: Cấp nước ăn uống, sinh hoạt. Kết quả cho thấy, chất lượng nước (18 mẫu) sau  khi xử lý bằng màng lọc UF và sử dụng các vật liệu  (lọc cát kết hợp vật liệu đa năng) đã được kiểm  nghiệm  tại  Phòng  thí  nghiệm  của  Viện  Kỹ  thuật  và Công nghệ môi trường đạt Quy chuẩn kỹ thuật  QCVN 01:2009/BYT.

(7) Việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu  ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu  lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây  Bắc cấp nước cho sinh hoạt” có ý nghĩa rất quan  trọng đối với quân và dân ở xã Ngọc Đường, TP  Hà Giang, tỉnh Hà Giang. Bên cạnh mục tiêu an  sinh xã hội, đề tài còn có giá trị về mặt an ninh  - quốc phòng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh  tế - xã hội một cách bền vững cho các địa phương  còn khó khăn thuộc vùng biên giới của Tổ quốc. Mô  hình xử lý nước cho sinh hoạt tại vùng nghiên cứu  hoàn toàn có thể nhân rộng cho một số nơi khan  hiếm nước sinh hoạt về mùa khô ở khu vực miền núi  phía Bắc. Việc triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng  công nghệ mới nhằm giải quyết nhu cầu thiết yếu  về nước sinh hoạt của người dân cho thấy, KH&CN  luôn đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động  của đời sống xã hội. Chỉ có KH&CN mới có thể giải  quyết được các bài toán khó trong nhiều lĩnh vực  khác nhau phục vụ thiết thực cho đời sống xã hội.

(Nguồn: “Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng”, ThS Đặng Xuân Thường, TS Nguyễn Phú Duyên, ThS Lê Văn Thạch, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2017)

Việc triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng  công nghệ mới nhằm giải quyết nhu cầu thiết yếu  về nước sinh hoạt của người dân cho thấy KH&CN có vai trò gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng

(1) Hà Giang là một trong những tỉnh có lượng mưa lớn nhất cả nước, tuy nhiên, do địa hình chia cắt, nên lượng nước thu được thấp, đặc biệt tại 4 huyện vùng cao núi đá là: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ. Với địa hình phức tạp, nhiều dãy núi cao nên việc dẫn nước, giữ nước và khai thác tài nguyên này trong tỉnh là tương đối khó khăn. Thời gian thiếu nước sinh hoạt thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Để có nước phục vụ sinh hoạt, người dân phải đi bộ hàng chục kilomet và chờ hứng nước nửa ngày mới đủ dùng trong 4-5 ngày.

(2) Bên cạnh việc thiếu nước, chất lượng nước sông suối khu vực biên giới tỉnh Hà Giang cũng có xu  hướng giảm sút. Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Giang cho thấy,  chất lượng nước sông Lô khu vực cửa khẩu Thanh  Thủy có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt giới  hạn cho phép, hàm lượng kim loại nặng như Zn, Fe,  coliform... cao gấp nhiều lần so với các vị trí khác.  Báo cáo cũng cho thấy, các hoạt động sản xuất từ phía Trung Quốc đã gây ảnh hưởng nhất định tới  chất lượng nước sông Lô.  

(3) Qua khảo sát địa bàn Hà Giang cho thấy, tại xã Ngọc Đường, TP Hà Giang, hàng nghìn người dân thường xuyên phải chịu tình trạng khan hiếm nước  vào mùa khô, nguồn nước kém chất lượng nên đời  sống gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, các doanh trại bộ đội đóng trên địa bàn cũng gặp khó khăn khi  phải dùng chung một nguồn nước lấy từ giếng đào  tầng nông với chất lượng không đảm bảo, trữ lượng  không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.  

(4) Trước thực trạng trên, Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây Bắc cấp nước cho sinh hoạt”. Đề tài thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018. Mục tiêu của đề tài là xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng cung cấp cho quân và dân trên địa bàn xã Ngọc Đường, TP Hà Giang.

(5) Sau khi nghiên cứu kỹ địa hình và lựa chọn công  nghệ, các nhà khoa học của Viện Kỹ thuật và Công  nghệ môi trường đã lựa chọn công nghệ siêu lọc UF  (Ultra Filtration) kết hợp vật liệu đa năng để xử lý  nước tại đập chứa Tà Vải. Lý do lựa chọn công nghệ màng lọc UF là vì màng có kích thước  từ 0,1~0,001  micron ( μ m)  có thể lọc sạch 100% tạp chất, loại bỏ  dầu, mỡ, hydroxit kim loại, chất keo, nhũ tương, chất  rắn lơ lửng và ký sinh trùng, virus, vi khuẩn. Nước  sau lọc bằng công nghệ UF đáp ứng Quy chuẩn kỹ  thuật QCVN 01:2009/BYT. Hơn nữa, màng lọc UF  có giá thành thấp và khả thi hơn so với các công  nghệ lọc khác.

(6) Việc xử lý nước cấp sinh hoạt tại  đập chứa nước Tà Vải, xã Ngọc Đường theo 4 bước:

Bước 1: Dùng keo tụ lắng nước, làm trong nước  lần 1.

Bước 2: Làm trong nước bước 2, kết hợp xử lý  các chất ô nhiễm đặc biệt.

Bước 3: Xử lý nâng cao loại bỏ vi trùng và kim  loại nặng.

Bước 4: Cấp nước ăn uống, sinh hoạt. Kết quả cho thấy, chất lượng nước (18 mẫu) sau  khi xử lý bằng màng lọc UF và sử dụng các vật liệu  (lọc cát kết hợp vật liệu đa năng) đã được kiểm  nghiệm  tại  Phòng  thí  nghiệm  của  Viện  Kỹ  thuật  và Công nghệ môi trường đạt Quy chuẩn kỹ thuật  QCVN 01:2009/BYT.

(7) Việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu  ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu  lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây  Bắc cấp nước cho sinh hoạt” có ý nghĩa rất quan  trọng đối với quân và dân ở xã Ngọc Đường, TP  Hà Giang, tỉnh Hà Giang. Bên cạnh mục tiêu an  sinh xã hội, đề tài còn có giá trị về mặt an ninh  - quốc phòng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh  tế - xã hội một cách bền vững cho các địa phương  còn khó khăn thuộc vùng biên giới của Tổ quốc. Mô  hình xử lý nước cho sinh hoạt tại vùng nghiên cứu  hoàn toàn có thể nhân rộng cho một số nơi khan  hiếm nước sinh hoạt về mùa khô ở khu vực miền núi  phía Bắc. Việc triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng  công nghệ mới nhằm giải quyết nhu cầu thiết yếu  về nước sinh hoạt của người dân cho thấy, KH&CN  luôn đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động  của đời sống xã hội. Chỉ có KH&CN mới có thể giải  quyết được các bài toán khó trong nhiều lĩnh vực  khác nhau phục vụ thiết thực cho đời sống xã hội.

(Nguồn: “Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng”, ThS Đặng Xuân Thường, TS Nguyễn Phú Duyên, ThS Lê Văn Thạch, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2017)

Việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu  ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu  lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây  Bắc cấp nước cho sinh hoạt” mang lại ý nghĩa về lĩnh vực nào?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng

(1) Hà Giang là một trong những tỉnh có lượng mưa lớn nhất cả nước, tuy nhiên, do địa hình chia cắt, nên lượng nước thu được thấp, đặc biệt tại 4 huyện vùng cao núi đá là: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ. Với địa hình phức tạp, nhiều dãy núi cao nên việc dẫn nước, giữ nước và khai thác tài nguyên này trong tỉnh là tương đối khó khăn. Thời gian thiếu nước sinh hoạt thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Để có nước phục vụ sinh hoạt, người dân phải đi bộ hàng chục kilomet và chờ hứng nước nửa ngày mới đủ dùng trong 4-5 ngày.

(2) Bên cạnh việc thiếu nước, chất lượng nước sông suối khu vực biên giới tỉnh Hà Giang cũng có xu  hướng giảm sút. Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Giang cho thấy,  chất lượng nước sông Lô khu vực cửa khẩu Thanh  Thủy có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt giới  hạn cho phép, hàm lượng kim loại nặng như Zn, Fe,  coliform... cao gấp nhiều lần so với các vị trí khác.  Báo cáo cũng cho thấy, các hoạt động sản xuất từ phía Trung Quốc đã gây ảnh hưởng nhất định tới  chất lượng nước sông Lô.  

(3) Qua khảo sát địa bàn Hà Giang cho thấy, tại xã Ngọc Đường, TP Hà Giang, hàng nghìn người dân thường xuyên phải chịu tình trạng khan hiếm nước  vào mùa khô, nguồn nước kém chất lượng nên đời  sống gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, các doanh trại bộ đội đóng trên địa bàn cũng gặp khó khăn khi  phải dùng chung một nguồn nước lấy từ giếng đào  tầng nông với chất lượng không đảm bảo, trữ lượng  không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.  

(4) Trước thực trạng trên, Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây Bắc cấp nước cho sinh hoạt”. Đề tài thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018. Mục tiêu của đề tài là xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng cung cấp cho quân và dân trên địa bàn xã Ngọc Đường, TP Hà Giang.

(5) Sau khi nghiên cứu kỹ địa hình và lựa chọn công  nghệ, các nhà khoa học của Viện Kỹ thuật và Công  nghệ môi trường đã lựa chọn công nghệ siêu lọc UF  (Ultra Filtration) kết hợp vật liệu đa năng để xử lý  nước tại đập chứa Tà Vải. Lý do lựa chọn công nghệ màng lọc UF là vì màng có kích thước  từ 0,1~0,001  micron ( μ m)  có thể lọc sạch 100% tạp chất, loại bỏ  dầu, mỡ, hydroxit kim loại, chất keo, nhũ tương, chất  rắn lơ lửng và ký sinh trùng, virus, vi khuẩn. Nước  sau lọc bằng công nghệ UF đáp ứng Quy chuẩn kỹ  thuật QCVN 01:2009/BYT. Hơn nữa, màng lọc UF  có giá thành thấp và khả thi hơn so với các công  nghệ lọc khác.

(6) Việc xử lý nước cấp sinh hoạt tại  đập chứa nước Tà Vải, xã Ngọc Đường theo 4 bước:

Bước 1: Dùng keo tụ lắng nước, làm trong nước  lần 1.

Bước 2: Làm trong nước bước 2, kết hợp xử lý  các chất ô nhiễm đặc biệt.

Bước 3: Xử lý nâng cao loại bỏ vi trùng và kim  loại nặng.

Bước 4: Cấp nước ăn uống, sinh hoạt. Kết quả cho thấy, chất lượng nước (18 mẫu) sau  khi xử lý bằng màng lọc UF và sử dụng các vật liệu  (lọc cát kết hợp vật liệu đa năng) đã được kiểm  nghiệm  tại  Phòng  thí  nghiệm  của  Viện  Kỹ  thuật  và Công nghệ môi trường đạt Quy chuẩn kỹ thuật  QCVN 01:2009/BYT.

(7) Việc thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu  ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu  lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây  Bắc cấp nước cho sinh hoạt” có ý nghĩa rất quan  trọng đối với quân và dân ở xã Ngọc Đường, TP  Hà Giang, tỉnh Hà Giang. Bên cạnh mục tiêu an  sinh xã hội, đề tài còn có giá trị về mặt an ninh  - quốc phòng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh  tế - xã hội một cách bền vững cho các địa phương  còn khó khăn thuộc vùng biên giới của Tổ quốc. Mô  hình xử lý nước cho sinh hoạt tại vùng nghiên cứu  hoàn toàn có thể nhân rộng cho một số nơi khan  hiếm nước sinh hoạt về mùa khô ở khu vực miền núi  phía Bắc. Việc triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng  công nghệ mới nhằm giải quyết nhu cầu thiết yếu  về nước sinh hoạt của người dân cho thấy, KH&CN  luôn đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động  của đời sống xã hội. Chỉ có KH&CN mới có thể giải  quyết được các bài toán khó trong nhiều lĩnh vực  khác nhau phục vụ thiết thực cho đời sống xã hội.

(Nguồn: “Xử lý nước suối thành nước sạch bằng công nghệ siêu lọc kết hợp vật liệu đa năng”, ThS Đặng Xuân Thường, TS Nguyễn Phú Duyên, ThS Lê Văn Thạch, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2017)

Việc xử lý nước cấp sinh hoạt tại đập chứa nước Tà Vải được thực hiện theo mấy bước?