Danh sách câu hỏi

Có 3,464 câu hỏi trên 87 trang

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Tại sao các chính trị gia có vẻ đang làm ngơ trước thực trạng biến đổi khí hậu tại vùng cực?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Bài viết đề cập tới ngôi làng Russkoye Ustye nhằm minh hoạ điều gì?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Từ “lãnh nguyên” là khái niệm chỉ điều gì?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Khí hậu ấm lên ở vùng cực ảnh hưởng thế nào tới nền khí hậu chung của Trái Đất?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Ở đoạn 4, tác giả so sánh lớp băng bao phủ vùng cực với “tấm gương khổng lồ” nhằm mục đích gì?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Cụm từ “dữ liệu vệ tinh” trong đoạn 3 để chỉ loại dữ liệu về điều gì?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Theo đoạn 2 của bài viết, phần lớn lượng carbon ở Bắc Cực nằm ở đâu?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong một báo cáo về sự ấm lên của Bắc Cực, các nhà khoa học châu Âu đã kiểm tra dữ liệu về lịch sử nhiệt độ và phát hiện ra rằng nhiệt độ của Siberia - nơi nổi tiếng với nhiệt độ mùa đông lạnh nhất ờ Bắc bán cầu (nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -50°C) - đã ấm lên bất thường kể từ tháng 1/2020. Các nhà khoa học dự báo, đến năm 2050, hàng ngàn kilomet đường ống và đường giao thông, các tòa nhà, mỏ dầu và bể chứa, cảng hàng không, các cơ sở hạ tầng... trên khắp Bắc Cực sẽ bị ành hưởng nghiêm trọng khi mà gần 1/4 đất liền nơi đây nằm trên lớp băng vĩnh cửu. Thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ USD.

Nhiệt độ tăng khiến cháy rừng xảy ra thường xuyên hơn ớ Bẳc Cực. Tháng 8 năm ngoái, hơn 4 triệu ha rừng ờ Siberia đã bốc cháy. Cháy rừng ở Bắc Cực cùng gây hậu quả rất lớn đối với khí hậu toàn cầu khi mà diện tích rừng nơi đây bao phủ 33% diện tích đất bề mặt trái đất và lưu trữ khoảng 50% lượng carbon trong lòng đất trên thê giới – nhiều hơn lượng carbon nằm trong tất cả sinh khối thực vật trên thế giới và tương đương với lượng carbon trong khí quyển.

Nhiệt độ cao, cháy rừng, băng vĩnh cửu tan sẽ giải phỏng khí carbon và metan đang bị lưu giữ. Chuyên gia về khi metan ở Bắc Cực - Katey Walter Anthony (Đại học Alaska, Mỹ) cho biết. "Khí carbon dioxide và metan thoát ra từ các địa điểm tan băng vĩnh cửu và các vụ cháy, chúng không chi tồn tại ở Bắc Cực mà sẽ hòa vào khí quyển và lưu thông trên toàn cầu, góp phần làm tăng nồng độ khí nhà kính". Theo Báo cáo Bắc Cực năm 2019 của Cơ quan Quán lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), băng tan khắp Bắc Cực có thể sẽ thải ra khoảng 300-600 triệu tan carbon ròng mỗi năm vào bầu khí quyển Trái Đất. Kể từ khi có dữ liệu vệ tinh (năm 1979) đến nay, băng ở Bắc Cực vào mùa hè đã mất tới 40% diện tích và 70% khối lượng. Đây là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự nóng lên toàn cầu.

Vùng cực của trái đất có nhiệt độ lạnh không chi vì nhận được ít ánh nắng mặt trời trực tiếp mà còn vì nơi đây có những khối băng trắng khổng lồ có tác dụng như tấm gương khổng lồ phản xạ hầu hết ánh sáng mặt trời trờ lại không gian. Trong khi đó nước biển lại hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Chính vì vậy, khi băng ở Bắc Cực tan chảy sẽ làm nước biển dâng, làm tăng diện tích bao phủ bời nước biển, tạo ra một vòng luẩn quẩn khiến nhiệt độ trái đất ngày càng ấm lên.

Băng Bắc Cực còn ảnh hường đến thời tiết trên toàn thế giới thông qua việc tác động tới dòng hải lưu. Đại dương và không khí hoạt động như động cơ nhiệt, vận chuyển nhiệt đến các cực một cách thường xuyên thông qua hoàn lưu khí quyển và dòng hải lưu đề tạo ra sự cân bằng. Diện tích băng biển giảm sẽ ảnh hưởng đến những quá trinh này. Nhiệt độ vùng cực ấm lên phá vỡ lưu lượng nhiệt tổng thể của Trái Đất, trong khi hướng gió thay đổi đẩy nhiều băng hơn từ biển Bắc Cực về phía Đại Tây Dương. Tại đây, chúng sẽ tan thành nước lạnh và ngăn cản dòng hải lưu ấm lưu chuyển từ vùng nhiệt đới.

Sự nóng lên bất thường của Bắc Cực còn làm giảm chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa Bắc Cực và vĩ độ thấp - nơi cỏ nhiều người sinh sống. Điển hình như lãnh nguyên cùa làng Russkoye Ustye (Siberia), quần xã sinh vật lạnh nhất hành tinh, cũng đang bốc cháy. Các tòa nhà cũ của ngôi làng này đã chìm xuống sông trong 3 thập kỷ qua do sự xói mòn và tan băng vĩnh cữu gây ra. Trưởng làng, ông Portnyagin cho biết: "Đây là năm thứ 2 liên tiếp chúng tôi không có băng để di chuyển bằng xe trượt tuyết trong tháng 6. Trong khi đó, người dân làng không quen với nhiệt độ cao đã bị đau đầu và gặp các vấn đề về da. Những đàn cá cũng không còn thấy xuất hiện vì chúng lặn sâu xuống đáy biển. Các ngư dân đang vô cùng khốn khổ".

Trong khi người dân và các nhà khoa học đang rất lo lắng về những thay đổi bất thường và nhanh chóng của khí hậu Bắc Cực cũng như tương lai của khí hậu toàn cầu, thì các nhà chính trị lại dường như đang quan tâm hơn tới khía cạnh kinh tế và quyền kiểm soát Bắc Cực. Sở dĩ như vậy vì vùng cực này chứa đựng nguồn tài nguyên khổng lồ (30% trữ lượng khí đốt và 13% trữ lượng dầu mỏ của thế giới chưa được khai thác; nhiều mỏ kim loại hiếm dùng để chế tạo linh kiện điện tử và vũ khí). Khi băng tan, việc khai thác các nguồn tài nguyên này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Lựa chọn kinh tế hay khí hậu là bài toán đang được đặt ra và gây nhiều tranh cãi.

Ý chính của bài viết trên là gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo tác giả, rác tại gia đình nên phân chia thành mấy loại?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Việc đưa các số liệu cụ thể vào trong các đoạn văn có tác dụng gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo văn bản, rác thải nhựa mất bao lâu để phân hủy?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

WWF là từ viết tắt của tổ chức nào?

NhĐọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Thông điệp 4T bao gồm:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Khoảng 14% rác thải nhựa được tái chế bởi:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Theo văn bản, rác thải nhựa nguy hại đến môi trường và sức khỏe của con người như thế nào?

Chọn đáp án không được đề cập đến trong bài:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Rác thải nhựa: Thực trạng báo động và thông điệp 4T

Chi phí đắt đỏ

1. Theo báo cáo “Nhựa: chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế” năm 2021 của WWF thì chi phí xã hội, môi trường và nền kinh tế đối với nhựa được sản xuất trong năm 2019 là 3.700 tỷ USD, cao hơn GDP của Ấn Độ. Nếu không có hành động cấp thiết nào được triển khai, các khoản chi phí này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2040, tương đương với 85% chi tiêu toàn cầu cho y tế trong năm 2018, cao hơn GDP của Đức, Canada và Úc năm 2019 cộng lại. Báo cáo của WWF cũng cho thấy, Chính phủ và người dân các quốc gia đang “vô tình” sa lầy vào một hệ thống sản xuất, tiêu dùng và xử lý nhựa gây ra vô số tác động tiêu cực đến con người và môi trường.

2. Các nghiên cứu cho thấy, chi phí đối với xã hội, môi trường và nền kinh tế cao hơn ít nhất 10 lần so với giá thị trường của nhựa nguyên sinh và cách tiếp cận hiện nay để giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa đang gặp thất bại. Các cộng đồng yếu thế trong xã hội đang phải gánh chịu chi phí không cân xứng theo vòng đời của nhựa và biến đổi khí hậu, trong đó vòng đời nhựa đang góp phần gây ra những ảnh hưởng bất bình đẳng đến các cộng đồng này. Chi phí xã hội có thể định lượng được của nhựa hiện nay là đáng kể, tuy nhiên đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đặc biệt, chi phí từ các tác động đã được biết đến và tác động tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người cũng như tác động đến các hệ sinh thái trên cạn vẫn chưa được định lượng hoặc vẫn còn khó xác định tại thời điểm này.

3. Thực tế cho thấy, các tiếp cận quản lý rời rạc, các biện pháp khuyến khích chưa phù hợp, hạn chế trong phối hợp năng lực kỹ thuật, thiếu các hỗ trợ tài chính… đang khiến Trái đất chịu nhiều tổn thương. Giới hạn về nhận thức và hiểu biết, cũng như bù đắp các khoản chi phí thực tế của nhựa sẽ còn tiêu tốn nhiều hơn trong tương lai. Theo một kịch bản phát triển thông thường, ước tính sản lượng nhựa sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040 và lượng rác thải nhựa thất thoát ra đại dương sẽ tăng gấp 3 lần với 29 triệu tấn, nâng tổng khối lượng rác nhựa trong đại dương lên tới 600 triệu tấn. Phát thải khí nhà kính xuyên suốt vòng đời của nhựa sẽ chiếm tới 20% toàn bộ lượng các bon trên toàn cầu.

4. Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng này một cách hệ thống và giảm thiểu chi phí xã hội của nhựa, WWF đang kêu gọi chính phủ các quốc gia bắt đầu đàm phán một hiệp ước toàn cầu mang tính ràng buộc về pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương tại kỳ họp lần thứ 5 của Đại Hội đồng môi trường Liên hợp quốc vào tháng 2/2022. Những số liệu mới được công bố từ các cuộc thảo luận diễn ra tại Hội nghị Bảo tồn thế giới (IUCN) nhấn mạnh tầm quan trọng của một giải pháp toàn cầu để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa, nhằm ứng phó một mối lo ngại đang leo thang về sự thiếu phối hợp toàn cầu trong các hành động về nhựa. Cho đến nay, hơn hai triệu người đã ký vào bản kiến nghị và hơn 75 doanh nghiệp đã tán thành lời kêu gọi thiết lập một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương. Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc (119 quốc gia) đã ủng hộ rõ ràng việc thiết lập một thoả thuận toàn cầu mới nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.

Ô nhiễm rác thải nhựa và nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam

5. Ô nhiễm nhựa đang là một mối nguy ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của hầu hết các loài. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng trong năm 2018, Việt Nam đã thải ra trên 31 triệu tấn rác thải sinh hoạt và gần 5 triệu tấn rác thải nhựa. Nhựa chiếm đến 64% tỷ lệ vật liệu dùng trong ngành bao gói và dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Trong khi đó, chỉ khoảng 14% lượng rác thải nhựa được thu gom chủ yếu bởi những người nhặt rác (ve chai, đồng nát) và tái chế bởi các doanh nghiệp nhỏ. Rác thải nhựa làm tăng phát thải khí nhà kính, thúc đẩy gia tăng tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu, đe dọa sự tồn tại của các sinh vật biển, tăng tốc độ suy thoái của các quần thể san hô và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương. Đặc biệt, hạt vi nhựa phân rã ra tự nhiên có mặt trong nước, hải sản, không khí và có thể hấp thụ vào cơ thể con người qua đường ăn uống, hô hấp, để lại những tác hại tiềm ẩn khó lường đối với sức khỏe.

6. Nhựa là loại vật liệu đóng góp rất nhiều trong việc cải thiện và thay đổi đời sống của con người. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều hệ lụy nặng nề cho môi trường và sức khỏe khi không được sử dụng đúng cách và xử lý hiệu quả ở cuối vòng đời. Rác thải nhựa cần tới hàng trăm năm để phân hủy và chúng phân rã thành các hạt vi nhựa, gây ô nhiễm đất, nước, không khí, cũng như đe dọa đến hệ sinh thái biển.

Khi tiêu thụ hải sản, sử dụng nguồn nước hoặc hít thở không khí có chứa hạt vi nhựa, sức khỏe của con người có thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc đe dọa các nguồn tài nguyên biển và đa dạng sinh học các khu vực ven biển, ô nhiễm rác thải nhựa còn gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh kế của người dân vùng biển và các ngành kinh tế như du lịch, vận tải biển, các phương tiện đánh cá, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Việt Nam hiện thuộc nhóm các quốc gia có lượng xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất trên thế giới, trung bình mỗi ngày lượng rác nhựa thải ra môi trường khoảng 2.500 tấn, trong đó khối lượng rác nhựa thải ra biển dao động trong khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm.

7. Theo báo cáo “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhựa sử dụng một lần” năm 2020 thuộc phạm vi dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” được W WF - Việt Nam tiến hành thì việc sử dụng nhựa dùng một lần là một hành vi rất phổ biến. Mặc dù mức độ nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa đã được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu thay đổi theo hướng tích cực một cách rõ ràng. Trong mua sắm cá nhân, người bán và người mua vẫn giữ thói quen thường xuyên dùng túi ni-lông để đựng đồ, dùng cốc nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa với đồ uống, kèm thìa, dĩa nhựa trong những phần ăn mang đi… Nhiều người tiêu dùng mong muốn hạn chế sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng người bán mặc định cung cấp sẵn. Ngược lại, nhiều người bán muốn hạn chế túi ni-lông, ống hút, thìa dĩa nhựa…, nhưng lo ngại việc khách hàng sẽ không hài lòng về dịch vụ.

8. Cũng theo báo cáo trên, chỉ có 9,6% những người được hỏi đã trả lời đúng về phân biệt các loại nhựa và 23,1% trả lời đúng về cách sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần. Còn có khá nhiều người không nghĩ đến các tác hại của rác thải nhựa, nhựa dùng một lần đối với môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, 27,3% người tiêu dùng đã nhận thức và hiểu đúng về mối nguy hại khi thường xuyên đựng thực phẩm bằng nhựa sử dụng một lần. Về trách nhiệm đối với rác thải nhựa, Báo cáo cũng chỉ ra, chỉ có khoảng 22% những người được hỏi cho rằng “chính tôi cần giảm thiểu rác thải nhựa”, phần lớn người tiêu dùng (43%) cho rằng trách nhiệm này thuộc về xã hội, 35% người được hỏi cho rằng việc sử dụng nhựa dùng một lần là nhu cầu xã hội nên khó thay đổi được.

9. So với những người xem nhựa dùng một lần là nhu cầu của xã hội nên khó giảm thiểu, thì những người đề cao trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu rác nhựa có khả năng thực hành các hành vi tích cực nhiều hơn gấp 1,5 lần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố chuẩn mực cộng đồng tác động đến hành vi dự định thực hiện. Những người tiêu dùng nhiều khả năng sẽ tăng thực hiện các hành vi tích cực nếu họ thường xuyên bắt gặp người bán gợi ý khách hàng nên hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần. Người tiêu dùng và cả các doanh nghiệp đều có mong muốn giảm rác nhựa, nhưng thói quen đưa sẵn nhựa dùng một lần kèm theo sản phẩm còn đang rất phổ biến, trong khi các lựa chọn thay thế còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, có một sự “lệch pha” giữa tâm lý người bán hàng và người tiêu dùng: trong khi người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm một khoản chi phí nhất định để được sử dụng bao bì thân thiện với môi trường hơn, thì các doanh nghiệp lại rất e ngại khi phải tính thêm chi phí cho khách hàng.

10. Thông điệp 4T của WWF - Việt Nam

Trong chiến dịch truyền thông về rác thải nhựa mà WWF - Việt Nam phát động mới đây, các thông điệp được triển khai theo một cách thức tiếp cận mới, thông qua các chất liệu văn hóa dân gian, cụ thể: 1) Các bức tranh cổ động mang phong cách truyền thống, với nội dung mở nhằm cổ vũ sự sáng tạo và chủ động của người tiêu dùng đối với vấn đề giảm thiểu rác nhựa; 2) “Chế” tục ngữ ca dao vui nhộn để thúc đẩy người tiêu dùng thực hành giảm rác nhựa trong sinh hoạt hàng ngày; 3) Lan tỏa một bản Rap được sáng tác từ chính những câu tục ngữ ca dao do người tiêu dùng trẻ sáng tạo ra; 4) Đặt lời mới trên nền các làn điệu âm nhạc truyền thống như cải lương, bài chòi với thông điệp truyền thông giảm rác nhựa được thể hiện gần gũi, thân thuộc với người tiêu dùng. Nhờ khai thác các chất liệu dân gian quen thuộc, chủ đề giảm rác thải nhựa trở nên gần gũi hơn, kết nối được các giá trị văn hóa truyền thống với tri thức hiện đại, thúc đẩy mọi người ý thức được việc mình có thể góp phần quyết định sự trong sạch, bền vững của môi trường xung quanh.

11. Chiến dịch truyền thông nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa nhấn mạnh thông điệp 4T trong việc tuyên truyền giảm rác nhựa trong tiêu dùng, sinh hoạt:

Một là “Từ chối”:khuyến khích áp dụng trong trường hợp các sản phẩm, đặc biệt là nhựa dùng một lần được phân phát miễn phí và rộng rãi, ví dụ như túi ni - lông khi đi mua sắm hoặc ống hút nhựa khi mua đồ uống. Để tăng tính thuyết phục, bạn có thể nói với nhân viên cửa hàng rằng mình sẽ từ chối nhận sản phẩm đó nếu nó đi kèm nhựa dùng một lần.

Hai là “Tiết giảm”:cân nhắc lại lối sống của chính mình, xem xét những nhu cầu nào là thiết yếu và những nhu cầu nào có thể cắt giảm. Trước khi mua sắm, hãy suy nghĩ lại về nhu cầu: liệu mình có thực sự cần món đồ này không? Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần nếu có thể; ưu tiên lựa chọn bao bì thân thiện với môi trường khi đi mua sắm.

Ba là “Tái sử dụng”:cố gắng sử dụng lặp đi lặp lại một món đồ hoặc sản phẩm càng nhiều lần càng tốt, giúp tối đa hóa chức năng và giá trị của sản phẩm trong vòng đời, tăng hiệu quả sử dụng và giảm chi phí cho mỗi lần sử dụng. Với những đồ nhựa đã qua sử dụng nhưng vẫn có thể dùng lại được như chai, hộp, túi ni-lông đi chợ…, hãy vệ sinh sạch sẽ và giữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần sau hoặc những mục đích khác.

Bốn là “Tái chế”:trao cho đồ vật đã qua sử dụng một công năng mới, ví dụ biến bình nước thành lọ hoa, chậu nhựa hỏng thành bồn cây, chai nước suối thành đồ chơi cho trẻ… Nên thu gom rác sau mỗi lần đi chơi, đi biển, picnic… và phân loại rác tại gia đình thành 3 loại: chất thải có khả năng tái chế; chất thải độc hại (pin, bóng đèn…); và chất thải khác, nhằm hỗ trợ cải thiện hệ thống thu gom và tái chế rác. 

Tái chế rác thải nhựa là một trong những thông điệp quan trọng của WWF - Việt Nam (ảnh WWF).

12. Qua thực tế hoạt động từ Chương trình Giảm nhựa của WWF - Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm nhựa chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo nên những thay đổi tích cực đáng kể đối với vấn đề này. Thói quen sử dụng nhựa một lần vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng, khả năng thay đổi các hành vi tiêu dùng nhằm phòng ngừa ô nhiễm nhựa trong xã hội còn chưa như kỳ vọng. Thông qua chiến dịch truyền thông này, WWF - Việt Nam hy vọng sẽ góp phần giúp người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng trẻ tuổi hiểu rõ hơn về ô nhiễm rác nhựa, về vai trò cũng như sức mạnh của người tiêu dùng trong việc thay đổi hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa và tạo ra xu hướng giảm nhựa từ chính các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà họ sử dụng, gắn với những giá trị mới như là người tiêu dùng văn minh, có trách nhiệm xã hội, đặc biệt là trách nhiệm với tương lai.

(Nguồn: Vũ Văn Hưng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)

Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Chọn đáp án đúng nhất về mối quan hệ giữa CO2 và nhiệt độ toàn cầu?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Theo bài đọc, vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Khí CO2 được thải ra trong các trường hợp nào dưới đây?

Chọn đáp án không đúng:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Carbon dioxide là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Biến đổi khí hậu dưới góc nhìn khoa học

1. Khí thải CO2 chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động của con người đang đặt ra thách thức toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trọng tâm chính trong các cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh COP26 đang diễn ra ở Glasgow xoay quanh carbon dioxide (CO2), loại khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi con người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên, bên cạnh các yếu tố như cháy rừng và sử dụng đất.

Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối những năm 1800 bắt đầu thúc đẩy việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nó cung cấp năng lượng quan trọng cho các ngành công nghiệp nhưng cũng làm tăng đáng kể lượng khí thải CO2 ngay trong thế kỷ đó. Các phép đo có hệ thống từ giữa những năm 1900 đã cho thấy sự gia tăng ổn định của CO2 trong bầu khí quyển, với phần lớn là dấu vết trực tiếp từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch.

2. Vì sao CO2 gây biến đổi khí hậu?

Khi thải vào khí quyển, CO2 có xu hướng tích tụ trong một thời gian rất dài. Chỉ một nửa được hấp thụ bởi thực vật và đại dương, nửa còn lại có thể tồn tại hàng trăm năm trong bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính.

Sau đây là cách hiệu ứng nhà kính hoạt động. Mặt Trời của chúng ta gửi rất nhiều năng lượng đến Trái Đất. Trái Đất hấp thụ năng lượng đó và phát ra bức xạ hồng ngoại truyền ngược ra ngoài không gian. CO2 tích tụ trong bầu khí quyển khiến một phần bức xạ bị mắc kẹt, làm hành tinh của chúng ta nóng lên. Mật độ CO2 càng cao, nhiệt độ toàn cầu càng tăng mạnh. Mật độ CO2 trong khí quyển hiện nay đạt khoảng 414 ppm, cao gần gấp rưỡi so với mức 280 ppm vào thời kỳ tiền công nghiệp.

3. Năm 2020, khi ít người lái xe hơn và một số ngành công nghiệp phải ngừng hoạt động trong thời gian ngắn vì đại dịch, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch đã giảm khoảng 6%, nhưng điều đó không ngăn được sự gia tăng mật độ CO2 trong khí quyển, vì lượng thải ra do các hoạt động của con người vượt xa những gì tự nhiên có thể hấp thụ.

Kể cả khi thế giới dừng tất cả các hoạt động thải CO2, phải mất hàng trăm năm nữa để mật độ CO2 trong khí quyển giảm "một cách tự nhiên" về ngưỡng mà chu trình carbon của hành tinh có thể trở lại trạng thái cân bằng.

4. Nhiệt độ đã gia tăng như thế nào tại các lục địa?

Không có gì bất ngờ khi thế giới ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ trên mọi lục địa và các đại dương. Tuy nhiên, mức tăng không giống nhau ở những nơi khác nhau vì có nhiều yếu tố tác động đến nhiệt độ địa phương, như việc sử dụng đất (ảnh hưởng đến mức năng lượng mặt trời được hấp thụ và phản xạ), hay các nguồn làm nóng cục bộ như đảo nhiệt đô thị và ô nhiễm.

5. Ví dụ, Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn khoảng ba lần so với mức trung bình toàn cầu, một phần vì khi hành tinh nóng lên, băng tuyết tan chảy khiến bề mặt có nhiều khả năng hấp thụ năng lượng hơn là phản xạ bức xạ mặt trời.

Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới hành tinh?

Hệ thống khí hậu của Trái Đất liên kết với nhau rất phức tạp, vì vậy ngay cả những thay đổi nhiệt độ nhỏ cũng có thể gây ra tác động lớn, điển hình là hiện tượng băng tan và nước biển dâng.

Các nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến lượng mưa, sông băng, hình thái thời tiết, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới và bão lớn. Các đợt nắng nóng cũng gia tăng cả về tần suất, thời gian và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đời sống con người, thương mại và nông nghiệp.

Hầu hết các ghi chép về mực nước biển đều cho thấy sự gia tăng nhất quán trong 150 năm qua do băng tan và đại dương giãn nở. Nước biển dâng cao càng làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt ven biển.

Các nhà khoa học khí hậu đang làm việc chăm chỉ để dự đoán những tác động trong tương lai gây ra bởi sự gia tăng khí thải CO2 và những thay đổi dự kiến khác, chẳng hạn như dân số thế giới. Rõ ràng là nhiệt độ sẽ tăng và lượng mưa sẽ thay đổi. Mức độ cụ thể như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác.

6. Một vài lý do để hy vọng

Một điều tích cực là các nghiên cứu khoa học đang không ngừng nâng cao hiểu biết của chúng ta về khí hậu và hệ thống phức tạp của Trái Đất, qua đó giúp xác định những khu vực dễ bị tổn thương nhất và đưa ra chỉ dẫn để giảm thiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu về năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế, cũng như các giải pháp thu giữ carbon từ không khí, đang tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho một xã hội được chuẩn bị tốt hơn.

Đồng thời, khi nhận thức của cá nhân được nâng cao, nhiều người bắt đầu tìm cách giảm tác động của chính mình. Thị trường xe điện, cũng như năng lượng mặt trời và năng lượng gió, đang tăng với tốc độ không tưởng. Ngày càng có nhiều người sẵn sàng áp dụng các chiến lược mới để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiêu thụ bền vững hơn.

Các nhà khoa học tin rằng việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo chính là chìa khóa để chống lại biến đổi khí hậu, mang đến những lợi ích trực tiếp đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái.

(Nguồn: Theo Conversation; Đoàn Dương, Vnexpress)

Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Dự án FIRST đã sản xuất ra bao nhiêu tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ tế bào nấm men bia do ai nghiên cứu?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Nguồn nhiên liệu nấm men bia 2 năm gần đây sụt giảm nghiêm trọng bởi những lí do nào?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Trước khi được dùng để tách chiết beta-glucan, lượng nấm men bia được xử lí như thế nào?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Đoạn 5 nói về nội dung gì?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Theo bài đọc, cách dễ nhất để tác chết btan-glucan là:

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Theo bài đọc, beta-glucan được tách chiết từ đâu?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Công dụng của beta-glucan là gì?

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.

1. Tận dụng phế thải ngành sản xuất bia

Từ lâu, beta-glucan đã được sử dụng nhiều trong y học cũng như chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản nhằm tăng cường hệ miễn dịch đề phòng chống, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh cho người, vật nuôi. Bởi vậy, các nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm các phương pháp để tách chiết được beta-glucan tinh sạch, có chất lượng cao. Theo ông Nguyễn Văn Năm, từ lâu các nhóm nghiên cứu trên thế giới và cả Việt Nam đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách chiết được beta-glucan từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae. “Nấm men bia có cấu trúc sinh học với liên kết vững chãi và có thể sản xuất trên quy mô công nghiệp. Đây là 2 đặc tính rất quan trọng với ngành công nghiệp sản xuất beta-glucan” – ông Năm nói.

2.Thực tế, nấm men bia được tách chiết từ phế thải của nhà máy sản xuất bia. Trung bình để sản xuất 1000 lít bia xả ra 10 kg men thải với độ ẩm trung bình khoảng 85%. Lâu nay, lượng nấm men này chủ yếu được dùng để chế biến thức ăn động vật hoặc thải ra ngoài môi trường. Trong tế bào nấm men, thành tế bào chiếm khoảng 10-20% trọng lượng khô, trong đó beta-glucan chiếm 50-60% lượng chất khô của thành tế bào nấm men. Vì thế, việc tách chiết beta-glucan từ nấm men bia rất phù hợp với quy mô sản xuất công nghiệp so với tách chiết từ các loại nấm khác.

Ông Năm giải thích: ‘Nếu như tách từ nấm rơm, nấm linh chi… giá thành không chỉ đắt đỏ mà còn khó sản xuất trên quy mô công nghiệp. Trong khi đó, nấm men bia cho giá thành rẻ và đồng đều về chất lượng do là kết quả của quá trình sản xuất bia công nghiệp. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu”.

3.Không chỉ vậy, nấm men bia còn có ưu thế về mặt cấu trúc với liên kết hình cầu, mà trong hình học là cấu trúc vững chắc nhất. Trong khi đó, beta-glucan sau khi tách chiết phải giữ được đầy đủ hai liên kết 1-3, 1-6 mới có giá trị cao về hoạt tính sinh học.

Do thành tế bào nấm men có cấu trúc rất bền vững nên việc tách chiết beta-glucan từ thành tế bào rất khó khăn bởi khi đó sẽ rất khó thu được hoạt chất có độ tinh sạch cao. Thông thường, cách dễ nhất để tách chiết beta-glucan là sử dụng kiềm nồng độ cao hoặc nấu kiềm kết hợp xử lý bằng axit, hoặc sử dụng tác nhân oxy hóa, tác nhân khử và các dung môi hữu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng tới cấu trúc liên kết, và dẫn đến việc ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của beta-glucan. Đó là chưa kể tới việc, chất thải ra môi trường sau quy trình tách chiết sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

4.Một số nhóm nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chuyển đổi từng phần hoặc hoàn toàn việc sản xuất bằng công nghệ sinh học sử dụng enzym trong điều kiện mềm và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.

Do đó vào năm 2018, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu tại công ty đã đề xuất thực hiện đề tài “Nâng cấp và hoàn thiện công nghệ sản xuất beta-glucan và probiotic - đa enzyme sử dụng trong nuôi tôm công nghiệp thay thế kháng sinh và hoá chất diệt khuẩn độc hại” thuộc dự án “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ" (Dự án FIRST) do Bộ KH&CN quản lý và Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông Năm nói: “Trước khi tham gia vào dự án FIRST thì chúng tôi đã có một số kết quả nghiên cứu làm tiền đề nhưng mới ở quy mô phòng thí nghiệm. Việc tham gia dự án FIRST được chúng tôi kỳ vọng sẽ là cơ hội để chúng tôi có được một giải pháp công nghệ ổn định và có thể mở rộng sản xuất ở quy mô công nghiệp”. Khi đó, ông đặt mục tiêu là tìm ra quy trình tách chiết beta-glucan không sử dụng nồng độ kiềm hoặc axit cao, không sử dụng nhiệt độ cao, ít gây ô nhiễm môi trường.

Để đạt được mục tiêu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hydro peroxit và chế phẩm enzym để phá hủy/thủy phân các thành phần cấu trúc đồng hành với beta-glucan trong thành tế bào nấm men bia. Cơ sở của giải pháp này là protein trong thành tế bào có thể bị thủy phân bởi proteinaza và anpha-glucan bị thủy phân bởi amylaza. Khi đó, các protein sẽ được loại bỏ khỏi beta -glucan trong điều kiện nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý thấp hơn.

5.Để tách chiết beta -glucan từ thành tế bào nấm men bia, nhóm nghiên cứu thực hiên việc tự phân tế bào nấm men bia; dùng chế phẩm oryzaezyme thủy phần để thu về chủng nấm mốc tương Aspergillus oryzae; xử lý sản phẩm thu được bằng hydro peroxit; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ phòng; xử lý bằng dung dịch NaOH 0,2-0,3M ở nhiệt độ 80 độ C, trung hòa và chiết β-glucan bằng dung dịch axit axetic 0,5N hoặc etanol 96% rồi rửa bằng nước RO. Kết quả nghiệm thu từ dự án FIRST, ông Nguyễn Văn Năm và nhóm nghiên cứu sản xuất được 5,1 tấn beta -glucan với độ tinh khiết từ 40% - 60%.

6. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Năm tự hào nói rằng, kết quả thu được từ dự án trên,công ty đã tiếp tục hoàn thiện quy trình cũng như xây dựng thêm một nhà máy sản beta–glucan ở Thạch Thất để đáp ứng nhu cầu sản xuất trên quy mô công nghiệp. Khách hàng chủ yếu là các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản và sản xuất thuốc thú y. Việc có được nhà máy sản xuất giúp Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam có thể chủ động sản xuất beta-glucan theo yêu cầu của phía đơn vị nhập hàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà các doanh nghiệp sẽ yêu cầu độ tinh khiết cũng như sản phẩm ở dạng dung dịch hay bột. “Chúng tôi tự tin sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu về chất lượng mà giá thành lại rẻ hơn 5-10%. Chúng tôi cũng đã hoàn thành quy trình tách chiết beta-glucan dạng tan cũng như có độ tinh khiết lên tới 80% – ông Năm nói.

7.Là thành viên của Hội nghề cá Việt Nam, nhiều năm qua, ông vẫn luôn đau đáu việc ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang sử dụng quá nhiều chất độc hại thải ra môi trường. Bởi vậy, từ beta–glucan, ông Năm và các cộng sự tại Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam xây dựng nhiều sản phẩm để “nâng bước cho con tôm” từ việc nâng cao hệ miễn dịch đến bổ sung các yếu tố lợi khuẩn, tăng sức đề kháng qua thức ăn và sử dụng các chế phẩm sinh học có probiotic để xử lý môi trường.

Tuy nhiên trong 2 năm trở lại đây, nguồn nguyên liệu đầu vào là nấm nem bia sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng cũng dịch bệnh cũng như lượng tiêu thụ bia trên thị trường Việt Nam cũng thấp hơn trước đây. Nhiều nhà máy đóng cửa, số nhà máy còn lại, công suất chỉ còn khoảng 3/4. Để đối phó với tình huống này, ông Nguyễn Văn Năm cho biết, nhóm tiếp tục hoàn thiện quy trình tách chiết, tối ưu các công thức để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu là cách duy nhất. Trong đó, beta–glucan sẽ được xuất đi với chất lượng và độ tinh khiết cao hơn và tận dụng các hoạt chất khác như protease, probiotic… để sản xuất các sản phẩm phục vụ chăn nuôi. 

Quy trình tách chiết glucan của ông Nguyễn Văn Năm và các công sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2-0002868 được công bố ngày 25/8/2021. 

Nguồn: Bài viết hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Báo Khoa học và Phát triển

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Hành động nào dưới đây góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Hiện tượng băng tan có ảnh hưởng như thế nào tới động vật?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Theo bài đọc, nguyên nhân hình thành sương mù quang hóa là:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Khi mực nước biển dâng cao sẽ dẫn đến hậu quả gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Theo các nhà khoa học, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. mực nước biển sẽ tăng lên:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Hậu quả không được nhắc đến trong bài khi băng tan?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Hiện tượng băng tan để lại những hậu quả nặng nề như thế nào?

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

1. Nguyên nhân của hiện tương băng tan

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.

- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.

- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.

- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.

Điều đó gây nên những thay đổi về khí hậu làm ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Không những thế nó còn làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Và tác động trực tiếp đến đời sống của con người.

2. Hậu quả khi băng tan

Biến đổi khí hậu

Khoảng hàng trăm triệu tấn khí mêtan, đang bị nhốt dưới tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là: hiện tượng băng tan vào mùa hè ở biển Bắc Cực, và nhiệt độ gia tăng nhanh chóng trên toàn bộ khu vực, sẽ làm cho lượng khí mêtan khổng lồ đang bị mắc kẹt có thể bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự biến đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng và nghiêm trọng

Đặc biệt, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc cực chứa tới 1672 tỷ tấn cacbon. Chúng cao gấp đôi lượng COtrong khí quyển. Lượng khí này nếu được giải phóng khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực tan sẽ làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên. Gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ozon,  đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực.

Nắng nóng kéo dài

Các đợt nắng nóng kéo dài khiến đất đai khô cằn, gây ra tình trạng khan hiếm nước sạch, cháy rừng lan rộng mất kiểm soát, bão bụi và lũ quét. Ở nhiều nơi trên thế giới, việc thiếu nước dẫn tới bệnh dịch nghiêm trọng. Trái lại, mưa lớn khiến sông hồ tràn nước, phá hủy nhà cửa. Làm nguồn nước uống nhiễm bẩn, rác thải lan tràn và không khí ô nhiễm. Đồng thời, điều kiện nóng ẩm cũng tạo thuận lợi cho bệnh dịch lây lan qua nước và thức ăn phát triển.

Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển

Hiện tượng băng tan sẽ tạo nên những tảng băng lớn. Làm ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại. Khi các con thuyền đi trên biển va phải các tảng băng trôi cò kích thước lớn sẽ làm tàu bị hư hỏng nặng. Thậm chí có thể bị nhấn chìm.

Mực nước biển dâng cao

Các nhà khoa học đã tính toán rằng, khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu. Mực nước biển sẽ tăng lên 65m. Có thể dẫn đến hiện tượng “biển lấn” – nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền. Dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều. Đặc biệt, nó còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Hơn nữa các đảo, quần đảo và các vùng ven biển cũng có thể sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ mất đất, mất nhà.

Bên cạnh đó, nước biển cũng có độ axit cao hơn, phần lớn là do hấp thụ khí thải. Nếu nồng độ này tiếp tục tăng lên, hệ sinh vật dưới biển sẽ phải đối mặt với nguy cơ diệt vong lớn. Nhất là các loài có vỏ hoặc xương như thân mềm, cua, san hô,…

Băng tan gây ô nhiễm không khí

Nhiệt độ tăng cao cũng khiến tình trạng ô nhiễm không khí trầm trọng hơn do tầng ozone. Đặc biệt là lượng khí thải từ xe cộ, nhà máy, các nguồn khác phản ứng với ánh sáng mặt trời và nhiệt độ,… Tầng ozone mặt đất là nhân tố chính gây sương mù quang hóa. Và nhiệt độ càng tăng thì lớp sương mù càng dày. Không khí bẩn khiến tỷ lệ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân hen suyễn tăng lên. Làm tình trạng người bị bệnh tim hay phổi trầm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới động vật

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Loài gấu Bắc cực cũng là một loài điển hình. Nếu lượng băng tan với tốc độ chóng mặt như hiện nay thì việc kiếm ăn của loài gấu này gặp rất nhiều khó khăn. Cũng tương tự như Gấu Bắc cực, chim cánh cụt ở Nam cực cũng chịu chung số phận. Khi mà diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vời việc bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn.

Tác động của băng tan tới con người

Và con người cũng không thể nào tránh được những hậu quả mà chính họ góp phần tạo nên. Ví dụ như bệnh dịch, thiên tai, mùa màng thất bát,… Chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới đời sống của nhân loại. Nhân loại sẽ phải đối mặt với khó khăn lớn đe dọa tới sự sống trên Trái Đất.

Hãy cùng chung tay bảo vệ sự trong lành của Trái Đất. Điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của chính mình và nhân loại..

(Nguồn: aqualife.vn)

Theo bài đọc, các khí nhà kính chủ yếu tích lũy là: