Câu hỏi:
22/07/2024 1,683Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
A. Môi trường.
B. Thành phần kim loại.
C. Áp suất.
D. Nhiệt độ.
Trả lời:
Đáp án C
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.
(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.
Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe tinh khiết.
(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Để hạn chế sự phá hủy này người ta thường sử dụng những biện pháp nào trong những biện pháp được đề ra dưới đây?
1. Chế tạo hợp kim gang.
2. Chế tạo hợp kim thép không gỉ.
3. Phủ lên bề mặt sắt một kim loại bền như thiếc, kẽm.
4. Phủ một lớp sơn chống gỉ lên bề mặt sắt.
5. Bôi lên bề mặt một lớp dầu, mỡ.
Câu 4:
Cần phải vệ sinh sạch, lau khô các vật dụng đồ dùng bằng kim loại khi sử dụng để
Câu 5:
Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri không bị ăn mòn người ta ngâm natri trong
Câu 6:
Các dụng cụ như: Cuốc, xẻng, dao, búa,... khi lao động xong con người ta phải lau chùi, vệ sinh các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích
Câu 9:
Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ đó là
Câu 11:
Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học:
(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là