Câu hỏi:
22/07/2024 121
Xác định những việc nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường.
(Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu phù hợp với phương án em lựa chọn)
a. Giữ im lặng
b. Nói với thầy cô hoặc bố mẹ khi bị bắt nạt.
c. Có ý định trả thù người đã bắt nạt mình.
d. Bỏ qua, phớt lờ coi như không có chuyện gì xảy ra.
đ. Nói xấu người bắt nạt mình với người khác.
e. Không trả lời tin nhắn có nội dung đe dọa, gấy hấn của kẻ bắt nạt.
g. Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt.
Xác định những việc nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường.
(Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu phù hợp với phương án em lựa chọn)
a. Giữ im lặng
b. Nói với thầy cô hoặc bố mẹ khi bị bắt nạt.
c. Có ý định trả thù người đã bắt nạt mình.
d. Bỏ qua, phớt lờ coi như không có chuyện gì xảy ra.
đ. Nói xấu người bắt nạt mình với người khác.
e. Không trả lời tin nhắn có nội dung đe dọa, gấy hấn của kẻ bắt nạt.
g. Bỏ đi hoặc kêu to để nhờ người giúp khi đối diện với kẻ bắt nạt.
Trả lời:
Những việc nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường là: b, e, g.
Những việc nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường là: b, e, g.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hành vi bắt nạt học đường có những dấu hiệu nào?
(Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu phù hợp với phương án em lựa chọn)
a) Thể hiện thái độ gây hấn
b) Dùng những lời nói không hay để trêu chọc, chửi rủa, chế nhạo, chỉ trích, đe doạ bạn học.
c) Tẩy chay, cô lập, cố ý loại đối tượng ra khỏi nhóm
d) Tung tin đồn thất thiệt trên mạng xã hội
đ) Có hành động đe doạ, ép buộc bạn học làm việc gì đó.
e) Dụ dỗ, sai khiến, xúi giục bạn khác thực hiện hành vi bắt nạt.
g) Thẳng thắn phê bình lỗi sai của bạn trước mặt bạn khác
Hành vi bắt nạt học đường có những dấu hiệu nào?
(Khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu phù hợp với phương án em lựa chọn)
a) Thể hiện thái độ gây hấn
b) Dùng những lời nói không hay để trêu chọc, chửi rủa, chế nhạo, chỉ trích, đe doạ bạn học.
c) Tẩy chay, cô lập, cố ý loại đối tượng ra khỏi nhóm
d) Tung tin đồn thất thiệt trên mạng xã hội
đ) Có hành động đe doạ, ép buộc bạn học làm việc gì đó.
e) Dụ dỗ, sai khiến, xúi giục bạn khác thực hiện hành vi bắt nạt.
g) Thẳng thắn phê bình lỗi sai của bạn trước mặt bạn khác
Câu 3:
Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu trả lời đúng về các hành vi bắt nạt học đường.
A
B
1. Thể hiện thái độ coi thường, khinh miệt
a) là hành vi tung tin đồn trước đám đông, đặt biệt danh xấu, bình luận khiếm nhã về ngoại hình.
2. Tạo cho người khác cảm xúc tiêu cực, xấu hổ để làm niềm vui
b) là hành vi không cho bạn chơi với mọi người, không cho bạn tham gia vào các hoạt động của tập thể.
3. Bắt nạt qua mạng
c) là hành vi làm cho người bị bắt nạt tự ti, không tin tưởng vào bản thân (ví dụ khinh thường bạn nghèo, vì học kém, vì xấu) ...
4. Cô lập, khai trừ khỏi nhóm
d) là hành vi đăng tải hình ảnh, video hoặc những thông tin cá nhân với những nội dung sai lệch lên các trang mạng xã hội.
Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu trả lời đúng về các hành vi bắt nạt học đường.
A |
|
B |
1. Thể hiện thái độ coi thường, khinh miệt |
|
a) là hành vi tung tin đồn trước đám đông, đặt biệt danh xấu, bình luận khiếm nhã về ngoại hình. |
2. Tạo cho người khác cảm xúc tiêu cực, xấu hổ để làm niềm vui |
|
b) là hành vi không cho bạn chơi với mọi người, không cho bạn tham gia vào các hoạt động của tập thể. |
3. Bắt nạt qua mạng |
|
c) là hành vi làm cho người bị bắt nạt tự ti, không tin tưởng vào bản thân (ví dụ khinh thường bạn nghèo, vì học kém, vì xấu) ... |
4. Cô lập, khai trừ khỏi nhóm |
|
d) là hành vi đăng tải hình ảnh, video hoặc những thông tin cá nhân với những nội dung sai lệch lên các trang mạng xã hội. |